Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Hoàng | Ngày 27/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Tháng 11 năm 2008
Học, học nữa, học mãi
(Lê Nin)
Trường THCS Lê Quý Đôn
BÀI DẠY VẬT LÝ 9
Sự giống và khác nhau gữa từ phổ của nam châm thẳng và từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua?
Phát biểu quy tắc nắm tay phải ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
HỎI
Một nam châm mạnh có thể hút được một xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có một nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như vậy. Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có lợi gì so với nam châm vĩnh cửu?
Tuần 14- Tiết 27
Bài 24
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép
1. Thí nghiệm
a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Tuần 14- Tiết 27
Bài 24
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép
1. Thí nghiệm
a) Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
Tuần 13- Tiết 25
Bài 23
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
1. Thí nghiệm
C1
2. Kết luận
Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
Hình ảnh các đường mạt sắt quanh nam châm gọi là từ phổ. Từ phổ là hình ảnh trực quan của từ trường.
Tuần 13- Tiết 25
Bài 23
TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ PHỔ
1. Thí nghiệm
C1
2. Kết luận
II. ĐƯỜNG SỨC TỪ
1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)