Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thùy Anh |
Ngày 27/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ HỘI THI
PHÒNG GIÁO DỤC ĐƠN DƯƠNG
TRƯỜNG THCS KA ĐÔ
MÔN: VẬT LÝ
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
BÀI 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
NAM CHÂM ĐIỆN
LỚP : 9
GV: NGUYỄN THỊ THANH NGA
NĂM HỌC : 2007-2008
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
B.GIỚI THIỆU BÀI – BÀI MỚI
D. HỌC MÀ VUI
C. CỦNG CỐ
TIẾT 27- BÀI 25:
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
NAM CHÂM ĐIỆN
Kiểm tra bài cũ
A.dùng dây dẫn quấn quanh một lõi sắt non.
B.dùng dây dẫn quấn quanh một thanh kim loại.
C.dùng dây dẫn quấn quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua.
D. dùng dây dẫn quấn quanh một thanh kim loại có dòng điện chạy qua.
Đố các bạn: Để tạo ra một nam châm điện ta phải làm thế nào?
A. Ống dây cũng bị nhiễm từ và hút được sắt, thép.
B. Ống dây giống như thanh nam châm thẳng
C. Ông dây cũng bị nhiễm từ và có hai cực Bắc –Nam
D.Khi chiều dòng điện thay đổi thì hai cực của ống dây vẫn không thay đổi.
Đố các bạn: trường hợp nào sau đây là sai khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua?
I. Sự nhiễm từ của sắt - thép
1.Thí nghiệm
*Nhận xét:
+Khi đóng khóa k:ống dây có lõi sắt (thép) góc lệch của kim NC lớn hơn so với khi ống dây không có lõi.
+Khi mở khóa k: Ống dây có lõi sắt, đinh bị rơi ra còn ống dây có lõi thép thì không.
C1: Ống dây có lõi sắt mất từ tính nhanh hơn ống dây có lõi thép khi không có dòng điện chạy qua.
2.Kết luận: (Sgk)
II. Nam châm điện
C2 C3
III. Vận dụng:
C4 C5 C6
TUẦN 14 - TIẾT 27:
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP -NAM CHÂM ĐIỆN
Thí nghiệm H25.1
Thí nghiệm H25.2
Quan sát H25.3
Lm vi?c c nhn
Hoạt động nhóm ( 3 phút)
+B1 Mắc mạch điện theo sơ đồ
+B2:Đóng khoá k: quan sát góc lệch của kim NC
+B3:Đặt lõi sắt hoặc thép vào trong lòng ống dây, đóng khoá k quan sát góc lệch của kim NC
+B4:Nhận xét góc lệch trong 2 trường hợp
Fe
Thép
Fe
K
K
A
A
Thép
K
A
K
A
Vậy lõi sắt hoặc thép có tác dụng gì đối với ống dây khi có dòng điện chạy qua?
-> lõi sắt hoặc thép có tác dụng làm tăng tác dụng từ của ống dây khi có dòng điện chạy qua
Fe
Thép
A
A
K
K
Hoạt động nhóm (3 phút)
Giữ nguyên mạch điện như TN 1 và tiến hành
+ Cho lần lươt lõi sắt và thép vào trong ống dây đóng khóa k quan sát hiện tượng xảy ra với đinh sắt
+Mở khoá k: quan sát hiện tượng xảy ra đối với đinh sắt
Fe
Thép
A
A
K
K
So sánh sự nhiễm từ của lõi sắt non và thép khi đóng và ngắt mạch điện?
-> khi có dòng điện chạy qua sắt nhiễm từ mạnh , còn thép nhiễm từ yếu hơn nhưng khi ngắt dòng điện thì sắt khử từ nhanh còn thép giữ được từ tính lâu hơn.
Quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
1.Nêu các bộ phận chính của nam châm điện?
2.Nêu ý nghĩa các con số ghi trên ống dây?
3.Làm thế nào để tăng từ tính của nam châm điện?
C2:NCĐ có cấu tạo gồm ống dây dẫn trong có lõi sắt non.
?
* Để tăng từ tính của nam châm điện ta có thể:
+Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây
+Tăng số vòng dây
- Các số ghi trên ống dây: 1000, 1500 cho biết ống dây có thể sử dụng với những số vòng dây khác nhau.
+ (1A-22 ) :Ống dây được dùng với cường độ dòng điện tối đa là 1A và điện trở lớn nhất của ống dây là 22
C3:Làm việc cá nhân : Quan sát hình sau và so sánh nam châm nào mạnh hơn trong các trường hợp sau ?
C3: Ia= Ib; na < nb=> NC b mạnh hơn NC a
nc = nd; Ic< Id => NC d mạnh hơn NC c
Ie =Id > Ib; ne > nb > nd => NC e mạnh hơn NC b,d
?
Trả lời
C4:Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt.Giải thích vì sao?
?
C5: Chỉ cần ngắt dòng điện thì nam châm điện mất hết từ tính
C4:Khi chạm mũi kéo vào NC thì mũi kéo sẽ bị nhiễm từ và thành một NC . Mặc khác kéo thường làm bằng thép nên sau khi không tiếp xúc với NC thì vẫn giữ nguyên từ tính .
C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta làm thế nào?
Củng cố
A.Vì nam châm điện có từ tính mạnh hơn.
B.Vì chỉ cần ngắt dòng điện là nam châm điện mất ngay từ tính
C.Vì có thể đổi cực của nam châm dễ dàng bằng cách thay đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây
D. Tất cả A,B,C đều đúng.
Mình đố các bạn:Vì sao người ta dùng NC điện thay cho NC vĩnh cửu trong nhiều lĩnh vực?
A.Tăng cường độ dòng điện qua các vòng dây.
B.Tăng số vòng của ống dây.
C.Tăng tiết diện ngang của nam châm
D. Vừa tăng cường độ dòng điện vừa tăng số vòng của ống dây.
Mình đố các bạn chọn được câu sai: muốn tăng từ tính của nam châm điện ta phải làm gì?
Học mà vui
Dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện quấn quanh một chiếc đinh sắt.
Khi đó chiếc đinh có thể hút được sắt, thép và trở thành một nam châm điện.
Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của một cục pin.
*Nam châm điện
Cách chế tạo một nam châm điện và một la bàn đơn giản
Đặt chiếc kim khâu dọc theo chiếc đinh trên, sau vài phút kim cũng trở thành một nam châm.
Đặt miếng xốp nhỏ trên mặt nước rồi đặt kim này lên miếng xốp.
Kim luôn định hướng theo phương Nam – Bắc.
BẮC
NAM
Cách chế tạo một nam châm điện và một la bàn đơn giản
*La bàn
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM ĐIỆN
Nam châm điện được ứng dụng nhiều trong thực tế:
+ dùng trong các thiết bị ghi âm bằng từ.
+ chuông điện, loa điện, rơle điện từ, cần cẩu điện
E
Loa điện
K
M
Mạch 1
Mạch 2
Rơle điện từ
Mạch 1
Về nhà :
- Học bài và làm bài tập trang 31/ SBT
-Chuẩn bị bài Ứng dụng của Nam châm và tìm hiểu :
- Loa điện, rơle điện từ có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
-Rơ le điện từ được ứng dụng ở đâu?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ HỘI THI
PHÒNG GIÁO DỤC ĐƠN DƯƠNG
TRƯỜNG THCS KA ĐÔ
MÔN: VẬT LÝ
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
BÀI 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
NAM CHÂM ĐIỆN
LỚP : 9
GV: NGUYỄN THỊ THANH NGA
NĂM HỌC : 2007-2008
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
B.GIỚI THIỆU BÀI – BÀI MỚI
D. HỌC MÀ VUI
C. CỦNG CỐ
TIẾT 27- BÀI 25:
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
NAM CHÂM ĐIỆN
Kiểm tra bài cũ
A.dùng dây dẫn quấn quanh một lõi sắt non.
B.dùng dây dẫn quấn quanh một thanh kim loại.
C.dùng dây dẫn quấn quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua.
D. dùng dây dẫn quấn quanh một thanh kim loại có dòng điện chạy qua.
Đố các bạn: Để tạo ra một nam châm điện ta phải làm thế nào?
A. Ống dây cũng bị nhiễm từ và hút được sắt, thép.
B. Ống dây giống như thanh nam châm thẳng
C. Ông dây cũng bị nhiễm từ và có hai cực Bắc –Nam
D.Khi chiều dòng điện thay đổi thì hai cực của ống dây vẫn không thay đổi.
Đố các bạn: trường hợp nào sau đây là sai khi nói về ống dây có dòng điện chạy qua?
I. Sự nhiễm từ của sắt - thép
1.Thí nghiệm
*Nhận xét:
+Khi đóng khóa k:ống dây có lõi sắt (thép) góc lệch của kim NC lớn hơn so với khi ống dây không có lõi.
+Khi mở khóa k: Ống dây có lõi sắt, đinh bị rơi ra còn ống dây có lõi thép thì không.
C1: Ống dây có lõi sắt mất từ tính nhanh hơn ống dây có lõi thép khi không có dòng điện chạy qua.
2.Kết luận: (Sgk)
II. Nam châm điện
C2 C3
III. Vận dụng:
C4 C5 C6
TUẦN 14 - TIẾT 27:
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP -NAM CHÂM ĐIỆN
Thí nghiệm H25.1
Thí nghiệm H25.2
Quan sát H25.3
Lm vi?c c nhn
Hoạt động nhóm ( 3 phút)
+B1 Mắc mạch điện theo sơ đồ
+B2:Đóng khoá k: quan sát góc lệch của kim NC
+B3:Đặt lõi sắt hoặc thép vào trong lòng ống dây, đóng khoá k quan sát góc lệch của kim NC
+B4:Nhận xét góc lệch trong 2 trường hợp
Fe
Thép
Fe
K
K
A
A
Thép
K
A
K
A
Vậy lõi sắt hoặc thép có tác dụng gì đối với ống dây khi có dòng điện chạy qua?
-> lõi sắt hoặc thép có tác dụng làm tăng tác dụng từ của ống dây khi có dòng điện chạy qua
Fe
Thép
A
A
K
K
Hoạt động nhóm (3 phút)
Giữ nguyên mạch điện như TN 1 và tiến hành
+ Cho lần lươt lõi sắt và thép vào trong ống dây đóng khóa k quan sát hiện tượng xảy ra với đinh sắt
+Mở khoá k: quan sát hiện tượng xảy ra đối với đinh sắt
Fe
Thép
A
A
K
K
So sánh sự nhiễm từ của lõi sắt non và thép khi đóng và ngắt mạch điện?
-> khi có dòng điện chạy qua sắt nhiễm từ mạnh , còn thép nhiễm từ yếu hơn nhưng khi ngắt dòng điện thì sắt khử từ nhanh còn thép giữ được từ tính lâu hơn.
Quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
1.Nêu các bộ phận chính của nam châm điện?
2.Nêu ý nghĩa các con số ghi trên ống dây?
3.Làm thế nào để tăng từ tính của nam châm điện?
C2:NCĐ có cấu tạo gồm ống dây dẫn trong có lõi sắt non.
?
* Để tăng từ tính của nam châm điện ta có thể:
+Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây
+Tăng số vòng dây
- Các số ghi trên ống dây: 1000, 1500 cho biết ống dây có thể sử dụng với những số vòng dây khác nhau.
+ (1A-22 ) :Ống dây được dùng với cường độ dòng điện tối đa là 1A và điện trở lớn nhất của ống dây là 22
C3:Làm việc cá nhân : Quan sát hình sau và so sánh nam châm nào mạnh hơn trong các trường hợp sau ?
C3: Ia= Ib; na < nb=> NC b mạnh hơn NC a
nc = nd; Ic< Id => NC d mạnh hơn NC c
Ie =Id > Ib; ne > nb > nd => NC e mạnh hơn NC b,d
?
Trả lời
C4:Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt.Giải thích vì sao?
?
C5: Chỉ cần ngắt dòng điện thì nam châm điện mất hết từ tính
C4:Khi chạm mũi kéo vào NC thì mũi kéo sẽ bị nhiễm từ và thành một NC . Mặc khác kéo thường làm bằng thép nên sau khi không tiếp xúc với NC thì vẫn giữ nguyên từ tính .
C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta làm thế nào?
Củng cố
A.Vì nam châm điện có từ tính mạnh hơn.
B.Vì chỉ cần ngắt dòng điện là nam châm điện mất ngay từ tính
C.Vì có thể đổi cực của nam châm dễ dàng bằng cách thay đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây
D. Tất cả A,B,C đều đúng.
Mình đố các bạn:Vì sao người ta dùng NC điện thay cho NC vĩnh cửu trong nhiều lĩnh vực?
A.Tăng cường độ dòng điện qua các vòng dây.
B.Tăng số vòng của ống dây.
C.Tăng tiết diện ngang của nam châm
D. Vừa tăng cường độ dòng điện vừa tăng số vòng của ống dây.
Mình đố các bạn chọn được câu sai: muốn tăng từ tính của nam châm điện ta phải làm gì?
Học mà vui
Dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện quấn quanh một chiếc đinh sắt.
Khi đó chiếc đinh có thể hút được sắt, thép và trở thành một nam châm điện.
Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của một cục pin.
*Nam châm điện
Cách chế tạo một nam châm điện và một la bàn đơn giản
Đặt chiếc kim khâu dọc theo chiếc đinh trên, sau vài phút kim cũng trở thành một nam châm.
Đặt miếng xốp nhỏ trên mặt nước rồi đặt kim này lên miếng xốp.
Kim luôn định hướng theo phương Nam – Bắc.
BẮC
NAM
Cách chế tạo một nam châm điện và một la bàn đơn giản
*La bàn
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM ĐIỆN
Nam châm điện được ứng dụng nhiều trong thực tế:
+ dùng trong các thiết bị ghi âm bằng từ.
+ chuông điện, loa điện, rơle điện từ, cần cẩu điện
E
Loa điện
K
M
Mạch 1
Mạch 2
Rơle điện từ
Mạch 1
Về nhà :
- Học bài và làm bài tập trang 31/ SBT
-Chuẩn bị bài Ứng dụng của Nam châm và tìm hiểu :
- Loa điện, rơle điện từ có cấu tạo và hoạt động như thế nào?
-Rơ le điện từ được ứng dụng ở đâu?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thùy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)