Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Kiệt | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

BÀI: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT , THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

I.SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP :
1.Thí nghiệm :
K
a) thí nghiệm 1
K
b) thí nghiệm 2
2.Kết luận :
a) Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện
b) Khi ngắt điện , lõi sắt non mất hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ dược
từ tính
II.NAM CHÂM ĐIỆN
người ta ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của sắt để làm Nam châm điện
Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn , trong có lõi sắt non
III.VẬN DỤNG :
C4
Mũi kéo đã nhiễm từ của Nam châm
C5
Ngắt dòng điện đi qua ống dây của Nam châm
C6
- Cấu tạo:
lõi sắt trong lòng ống dây dẫn, cho dòng điện đi qua ống dây,
ta có được Nam châm điện
- Lợi thế của Nam châm điện :
có thể tạo Nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và
tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây
 Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là Nam châm điện mất hết từ tính
Có thể thay đổi tên từ cực của Nam châm điện bằng cách đổi chiều
dòng điện qua ống dây
C2
ống dây có thể được sử dụng với những số vòng dây khác nhau,
tuỳ theo cách chọn để kết nối với nguồn .1A-22Ω cho biết ống dây được
dùng với dòng điện có cường độ 1A, điện trở ống dây 22Ω
C3
Nam châm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Kiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)