Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài An | Ngày 27/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Điều gì xãy ra đối với kim nam châm khi đóng khoá K?Tại sao?
Kim nam châm sẽ bị lêch khỏi vị trí ban đầu .Vì khi đóng khoá K dòng điện sẽ qua cuộn dây và sinh ra từ trường.Lực từ làm lệch kim nam châm
B?c
nam
Một nam châmđiện mạnh có thể hút được xe tải nặng hàng chục tấn,trong khi đó chưa có nam châm vĩnh cữu nào có được lực hút mạnh như vậy.Nam châm điện được tạo ra như thế nào,có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cữu?
?
Lõi sắt non
Lõi thép
A
SỰ NHIỂM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
Bài 25
Lõi sắt hoặc thép có tác dụng làm tăng lực từ của ống dây có dòng điện
I/Sự nhiễm từ của sắt thép
1.Thí nghiệm1
BÀI 25
Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép.
1.Thí nghiệm.
a) Thí nghiệm 1.
b) Thí nghiệm 2.
2. Kết luận.
Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây.
Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
a)
b)
Lõi thép
Lõi sắt non
BÀI 25
Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện
Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện mô tả ở hình bên.Cho biết ý nghĩa của các con số ghi trên ống dây
c2
c3
So sánh cấc nam châm điện được mô tả trên hình 25.4.trong các nam châm điện a và b;c và d ;b,d và e thì nam châm nào mạnh hơn
III/Ứng dụng của nam châm điện
1.Loa điện
a.Nguyên tắc hoạt động của loa điện
-Thí nghiệm1
-Kết luận:Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động
+Khi cườn độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển theo khe hở của nam châm
A
nam châm
b. Cấu tạo của loa điện
_ Bộ phận chính của loa điện gồm :
ống dây
Màng loa
Thanh sắt
Đáp án
T
Mạch điện 2
Mạch điện 1
2.Rơ le điện từ:
a.Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ
C4. Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch 1 thì bóng đèn hoạt động?
C5.Hãy kể thêm một vài ứng dụng của nam châm điện mà em biết?
b.Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ:Chuông báo động


C6.Khi chạm mũi chiêc kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt.Gải thích tại sao?


IV.Vận dụng
* Khi chạm mũi kéo vào thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ,mặt khác kéo dược làm từ thép nên sau khi bị nhiễm từ nó vẫn còn giữ được từ tính nên nó hút được các đinh sắt
ĐÁP ÁN
C7.Trong bệnh viện làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng banh hoặc kim?Bác sĩ có thể dùng nam châm được không?Tại sao


*Được.Vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt,nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt
Đặt chiếc kim khâu dọc theo chiếc lươĩ tuốc-vít trên, sau vài phút
Đặt miếng xốp nhỏ trên mặt nước rồi đặt kim này lên miếng xốp.

BẮC
NAM
C8.Hãy giải thích hiện tượng sau đây?
Quấn nhiều vòng dây trên lưỡi của chiếc tuốc-vít tự làm rồi nối hai đầu dây vào nguồn điện ,tuốc vít sẽ hút được đinh vít
* Củng cố dặn dò:

Về nhà các êm học lại bài kĩ,tìm thêm ví dụ về ứng dụng của nam châm
Làm các bài tập:25.3;26.3;26.4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoài An
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)