Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
Chia sẻ bởi Jack Le |
Ngày 27/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nêu kết luận về từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua .
Phát biểu quy tắc nắm tay phải .
N
S
Hiện tượng gì xảy ra đối với kim nam châm?
Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Thí nghiệm: *H.25.1/sgk-68
Thí nghiệm H.25.1/sgk-68:
Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Thí nghiệm:
* H.25.1/sgk-68
* H.25.2/sgk-68
Thí ngiệm H.25.2/sgk-68:
Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Thí nghiệm:
*H.25.1/sgk-68:
*H.25.2/sgk-68:
2. Kết luận:
- Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
- Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính.
Chú ý:
+ Các vật liệu từ đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
+ Sắt non sẽ mất từ tính sau khi đã bị nhiễm từ.
Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Thí nghiệm:
Kết luận:
II. Nam châm điện:
H.25.3/sgk-69:
* Cấu tạo của nam châm điện: gồm ống dây dẫn bên trong có lõi sắt non.
Các con số khác nhau (1000, 1500) ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể được sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện.
- Dòng chữ (1A-22Ω) cho biết ống dây được dùng với dòng điện tối đa là I = 1A và điện trở lớn nhất là R = 22Ω.
C2:
* Cách làm tăng lực từ của nam châm điện:
+ Tăng cường độ dòng điện qua các vòng dây.
+ Tăng số vòng dây dẫn.
C3.
Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Thí nghiệm:
Kết luận:
II. Nam châm điện:
III. Vận dụng:
C4.
C5.
C4. Khi chạm mũi chiếc kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?
Khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm.
Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.
C5. Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào?
Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ của bài học.
Làm bài tập: 25.1 25.8 / SBT-57,58
Chuẩn bị bài 26: “Ứng dụng của nam châm”.
* Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của:
+ Loa điện.
+ Rơ le điện từ.
Kính chúc các thầy cô sức khỏe và hạnh phúc !
Chúc các em học tốt !
Lõi thép
1
2
Bắc
nam
Khi cho dòng điện chạy qua ống dây trong 2 trường hợp thì kim nam châm đều bị lệch. Trong trường hợp ống dây có lõi thép thì góc lệch của kim nam châm lớn hơn.
Lõi thép
Lõi sắt non
Hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua ?
Thanh thép bị nóng lên
Thanh thép phát sáng
Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây
Thanh thép trở thành một nam châm
Có cách làm nào để tăng lực từ của một nam châm điện ?
Dùng dây dẫn to cuốn ít vòng
Dùng dây dẫn nhỏ cuốn nhiều vòng
Tăng số vòng dây dẫn và giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây
Tăng đường kính và chiều dài của ống dây
Nêu kết luận về từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua .
Phát biểu quy tắc nắm tay phải .
N
S
Hiện tượng gì xảy ra đối với kim nam châm?
Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Thí nghiệm: *H.25.1/sgk-68
Thí nghiệm H.25.1/sgk-68:
Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Thí nghiệm:
* H.25.1/sgk-68
* H.25.2/sgk-68
Thí ngiệm H.25.2/sgk-68:
Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Thí nghiệm:
*H.25.1/sgk-68:
*H.25.2/sgk-68:
2. Kết luận:
- Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
- Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính.
Chú ý:
+ Các vật liệu từ đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
+ Sắt non sẽ mất từ tính sau khi đã bị nhiễm từ.
Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Thí nghiệm:
Kết luận:
II. Nam châm điện:
H.25.3/sgk-69:
* Cấu tạo của nam châm điện: gồm ống dây dẫn bên trong có lõi sắt non.
Các con số khác nhau (1000, 1500) ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể được sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện.
- Dòng chữ (1A-22Ω) cho biết ống dây được dùng với dòng điện tối đa là I = 1A và điện trở lớn nhất là R = 22Ω.
C2:
* Cách làm tăng lực từ của nam châm điện:
+ Tăng cường độ dòng điện qua các vòng dây.
+ Tăng số vòng dây dẫn.
C3.
Tiết 27: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Thí nghiệm:
Kết luận:
II. Nam châm điện:
III. Vận dụng:
C4.
C5.
C4. Khi chạm mũi chiếc kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?
Khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành một nam châm.
Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa nó vẫn giữ được từ tính lâu dài.
C5. Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào?
Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ của bài học.
Làm bài tập: 25.1 25.8 / SBT-57,58
Chuẩn bị bài 26: “Ứng dụng của nam châm”.
* Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của:
+ Loa điện.
+ Rơ le điện từ.
Kính chúc các thầy cô sức khỏe và hạnh phúc !
Chúc các em học tốt !
Lõi thép
1
2
Bắc
nam
Khi cho dòng điện chạy qua ống dây trong 2 trường hợp thì kim nam châm đều bị lệch. Trong trường hợp ống dây có lõi thép thì góc lệch của kim nam châm lớn hơn.
Lõi thép
Lõi sắt non
Hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua ?
Thanh thép bị nóng lên
Thanh thép phát sáng
Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây
Thanh thép trở thành một nam châm
Có cách làm nào để tăng lực từ của một nam châm điện ?
Dùng dây dẫn to cuốn ít vòng
Dùng dây dẫn nhỏ cuốn nhiều vòng
Tăng số vòng dây dẫn và giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây
Tăng đường kính và chiều dài của ống dây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Jack Le
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)