Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

Chia sẻ bởi Ngô Thị Vui | Ngày 27/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu quy tắt nắm tay phải. Vận dụng xác định
chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện sau?
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây .
Đáp án:
Tiết 26
SỰ NHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
Tiết 26
SỰ NGHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép.
1.Thí nghiệm.
a) Thí nghiệm 1.
Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây.
Lõi thép
Lõi sắt non
1
2
3
Bắc
nam
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép.
1.Thí nghiệm.
a) Thí nghiệm 1.
b) Thí nghiệm 2.
2. Kết luận.
Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây.
Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
a)
b)
Lõi thép
Lõi sắt non
Các vụn sắt
Tiết 26
SỰ NGHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện
C2.
Nam châm điện có hai bộ phận chính + Lỏi sắt non + Cuận dây dẫn
Tiết 26
SỰ NGHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
Làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách:
+ Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây
- Các con số (1000, 1500) ghi trên ống dây cho biết
ống dây có thể được sử dụng với những số vòng dây khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện.
- Dòng chữ (1A-22Ω) cho biết
ống dây được dùng với dòng điện tối đa là I = 1A và điện trở lớn nhất là R = 22Ω.
C3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn?
Nam châm b mạnh hơn nam châm a
Nam châm d mạnh hơn nam châm c
Nam châm e mạnh hơn nam châm b và d
Tiết 26
SỰ NGHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện
1) Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt ?
A. Sắt đặt trong ống dây có dòng điện chạy qua, nó sẽ bị nhiễm từ.
B. Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu cắt dòng điện thì lõi sắt sẽ mất từ tính.
C. Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
O
Bài tập củng cố
Tiết 26
SỰ NGHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện
2) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của thép ?
A. Khi đặt một lõi thép trong từ trường, lõi thép bị nhiễm từ.
B. Trong cùng một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ mạnh hơn sắt.
C. Khi đã nhiễm từ, thép duy trì từ tính kém hơn sắt.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Bài tập củng cố
Tiết 26
SỰ NGHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
O
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện
3) Nam châm điện có những đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu ?
A. Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
B. Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.
C. Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
D. Các phương án A, B, C đều đúng.
O
Bài tập củng cố
Tiết 26
SỰ NGHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện
Ghi nhớ
1. Sắt, thép, ni ken, cô ban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị …………
2. Sau khi đã bị nhiễm từ, ………..không giữ được từ tính lâu dài.
3. Có thể làm ……………..của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
nhiễm từ
sắt non
tăng lực từ
4) Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu đúng ý nghĩa vật lý:
Bài tập củng cố
Tiết 26
SỰ NGHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện
III- Vận dụng
C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?

Vì khi chạm vào thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm
Mặt khác, kéo được làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, kéo vẫn giữ được từ tính lâu dài.
Tiết 26
SỰ NGHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào. Tại sao?
-
K
Chỉ cần ngắt khoá K
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện
Tiết 26
SỰ NGHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
III – Vận dụng
C6: Trả lời câu hỏi phần mở bài:

Lợi thế của nam châm điện:
- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.
- Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
- Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm bằng cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây.
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện
Tiết 26
SỰ NGHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
III – Vận dụng
Dặn dò và bài tập về nhà:
- Học kỹ phần ghi nhớ
- Làm bài tập 25 trang 31 SBT
- Hướng dẫn: Vận dụng quy tắc nắm tay phải và sự nhiễm từ của sắt thép có thể giải được.
I- Sự nhiễm từ của sắt, thép
II- Nam châm điện
Tiết 26
SỰ NGHIỂM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN
III – Vận dụng
Bài học kết thúc tại đây
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
Cách chế tạo một nam châm điện và một la bàn đơn giản
*Nam châm điện
Dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện quấn quanh một chiếc đinh sắt.
Khi đó chiếc đinh có thể hút được sắt, thép và trở thành một nam châm điện.
Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực của một quả pin.
*La bàn
Đặt chiếc kim khâu dọc theo chiếc đinh trên, sau vài phút kim cũng trở thành một nam châm.
Đặt miếng xốp nhỏ trên mặt nước rồi đặt kim này lên miếng xốp.
Kim luôn định hướng theo phương Nam – Bắc.
BẮC
NAM
*Nam châm điện
Cách chế tạo một nam châm điện và một la bàn đơn giản
Vì sao vật bị nhiễm từ ?
S
Vì sao vật bị mất từ tính ?
N
Hãy tìm hiểu xem để giữ gìn từ tính cửu nam châm vĩnh cửu được bền lâu ta làm thế nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Vui
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)