Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền | Ngày 27/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chào Mừng
VẬT LÝ 9
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ta có thể nhận biết từ trường của dòng điện bằng cách nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Nó hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
Câu 2: Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng gì của dòng điện đã học ở lớp 7
D.Cả B và C đều đúng.
C.Dùng nam châm thử.
A.Trực tiếp bằng giác quan.
B.Dùng bút thử điện.
TIẾT 27 - TUẦN 14
Một nam châm điện mạnh có thể hút được một xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có một nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như thế. Vậy nam châm điện được tạo ra như thế nào và có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu.
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
1.Thí nghiệm:
K
- Sắt, thép có nhiễm từ hay không
- Sự nhiễm từ của sắt và thép có gì khác nhau
b. Dụng cụ TN:
Ống dây, lõi sắt non, lõi thép, Kim nam châm, ampekế, nguồn điện, biến trở, dây dẫn, công tắc
c. Tiến hành TN
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
a. Mục đích TN:
K
K
Ống dây không có lõi sắt non (thép)
Ống dây có lõi sắt non (thép)
Quan sát và cho nhận xét về góc lệch của kim nam châm trong trường hợp ống dây không có lõi sắt non (thép) và ống dây có lõi sắt non ( thép)
CÁC EM CÙNG QUAN SÁT LẠI THÍ NGHIỆM
Nhận xét: Góc lệch của kim nam châm trong trường hợp ống dây có lõi sắt non (thép) lớn hơn góc lệch của kim nam châm trong trường hợp ống dây không có lõi sắt hoặc thép.
Ống dây có lõi sắt non
Ống dây có lõi thép
CÁC EM CÙNG QUAN SÁT LẠI THÍ NGHIỆM
C1: Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có
lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây.
Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mất h?t từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ từ tính.
? So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
1. Thí nghiệm
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
Sắt, thép khi đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ.
Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non mất hết từ tính, còn thép thì vẫn giữ được từ tính
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?

TLC4: Vì khi chạm vào thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm
Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa, nó vẫn giữ được từ tính.
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép
1. Thí nghiệm
2. Kết luận

C2: Cho biÕt ý nghÜa cña c¸c con sè kh¸c nhau ghi trªn èng d©y
Lõi sắt non
1A - 22
Ống dây
Nam châm điện
Các con số khác nhau (1000, 1500) ghi trên ống dây cho biết ống dây có thể sử dụng với những số vòng khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối 2 đầu ống dây với nguồn điện.
Dòng chữ 1A- 22?
Cho biết ống dây dùng với dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A, điện trở ống dây 22 ?
II. Nam châm điện:
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
1. Cấu tạo:
Gồm một ống dây dẫn
bên trong có lõi sắt non
1. Cấu tạo
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép
1. Thí nghiệm
2. Kết luận

II. Nam châm điện:
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
2. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện
Có những cách nào có thể làm tăng lực từ của nam châm điện?
Tăng số vòng dây
Tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây
Tăng số vòng và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây
C3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn?
I = 1A
n = 250
I = 1A
n = 300
I = 1A
n = 500
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 750
a)
c)
d)
b)
d)
e)
NC b mạnh hơn a
NC d mạnh hơn c
NC e mạnh hơn b và d
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II. Nam châm điện
1. Cấu tạo:
2. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
b)
I = 1A
n = 500
Việc sử dụng Nam châm điện thay cho các động cơ nhiệt để vận chuyển hàng hoá(sắt, thép…) trong sản xuất giúp phần bảo vệ môi trường
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
+ Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều bụi sắt, vụn sắt, việc sử dụng các nam châm điện để thu gom bụi sắt, vụn sắt làm sạch môi trường là một giải pháp hiệu quả.
+ Các loài chim bồ câu có một khả năng đặc biệt đó là xác định được phương hướng chính xác trong không gian. Sở dĩ như vậy bởi vì trong bộ não của chim bồ câu có các hệ thống giống như la bàn, chúng được định hướng theo từ trường trái đất. Sự định hướng này có thể bị đảo lộn nếu trong môi trường có quá nhiều nguồn phát sóng điện từ. Vì vậy, bảo vệ môi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên.
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào. Tại sao?
-
K
Tiết 27: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II./ Nam châm điện
1. Cấu tạo
2. Cách làm tăng lực từ
III. Vận dụng
Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm vì khi ngắt dòng điện thì lõi sắt non mất hết từ tính
C6: Nam châm điện có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cữu?
Lợi thế của nam châm điện:
Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh
Chỉ cần ngắt dòng diện qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm bằng cách thay đổi chiều dòng điện qua ống dây.
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
II./ Nam châm điện
1. Cấu tạo
2. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện
III. Vận dụng
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:

II. Nam châm điện
III. Vận dụng
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
Bài tập 1: Trong bÖnh viÖn, c¸c b¸c sÜ phÉu thuËt cã thÓ dïng nam ch©m ®Ó lÊy c¸c m¹t s¾t nhá li ti ra khái m¾t cña bÖnh nh©n khi kh«ng thÓ dïng panh hoÆc k×m ®­îc kh«ng?
Bác sĩ có thể sử dụng nam châm trong trường hợp này. Khi đưa nam châm sát mắt, nam châm sẽ hút các mạt sắt ra khỏi mắt bệnh nhân
I. Sự nhiễm từ của sắt, thép:

II. Nam châm điện
III. Vận dụng
Tiết 29: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
Bài tập 2 : Nam ch©m ®iÖn gåm mét èng d©y dÉn quÊn xung quanh mét lâi s¾t non cã dßng ®iÖn ch¹y qua.
a. Nếu ngắt dòng điện thì nam châm điện còn tác dụng từ nữa không? vì sao?
b. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao?
a. Nếu ngắt dòng điện thì nam châm không còn tác dụng từ nữa vì lõi sắt non mất hết từ tính.
b. Lõi của nam châm điện phải là lõi sắt non vì khi ngắt dòng điện thì lõi sắt non mất hết từ tính. Nếu làm bằng lõi thép thì sau khi ngắt dòng điện vẫn giữ được từ tính.
Hướng dẫn học ở nhà
Học kỹ phần ghi nhớ
Làm bài tập 25.1 dến 25.8 trang 57, 58 SBT
Tìm ví dụ về ứng dụng của nam châm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)