Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

Chia sẻ bởi Phạm Văn Quý | Ngày 27/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TAM NÔNG
TRU?NG THCS PH� TH�NH A







MÔN VẬT LÍ

H?I THI GI�O VIấN D?Y GI?I THCS HUY?N TAM NễNG
NAM H?C 2009-2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
2

Dòng điện gây ra lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ
2/ Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện đã học ở lớp 7
Nam châm điện gồm một ống dây dẫn bên trong có lõi sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, lõi sắt bị nhiễm từ và trở thành một nam châm điện
1/ Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào?
Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT,THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN
Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Nam châm điện:
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:

Đóng khoá K, quan sát góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu.
Mắc mạch điện như hình vẽ
1.Thí nghiệm:

OÁng dây chưa có lõi sắt, thép:











Đóng khoá K, quan sát và cho nhận xét về góc lệch của kim nam châm so với trường hợp ống dây chưa có lõi sắt, thép
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Cho lõi sắt (hoặc thép) vào ống dây
lõi sắt (thép)
1.Thí nghiệm:

a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép:
b) Ống dây có lõi sắt hoặc thép:









Đóng khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt. Nhận xét.
Ngắt khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt. Nhận xét.
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
Mắc mạch điện như hình vẽ
lõi sắt non
đinh sắt
1.Thí nghiệm:

a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép:
b) Ống dây có lõi sắt hoặc thép:
c) Ống dây có lõi sắt non:








I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
lõi thép
Đóng khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt. Nhận xét.
Ngắt khoá K, quan sát hiện tượng xảy ra với các đinh sắt. Nhận xét.
1.Thí nghiệm:

a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép:
b) Ống dây có lõi sắt (hoặc thép)
c) Ống dây có lõi sắt non:
d) Ống dây có lõi thép:






Thay lõi sắt bằng lõi thép
C1: Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây.
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
1.Thí nghiệm:

a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép:
b) Ống dây có lõi sắt (hoặc thép)
c) Ống dây có lõi sắt non:
d) Ống dây có lõi thép:






Khi ng?t d�ng di?n di qua ?ng dđy , l�i s?t non m?t h?t t? t�nh, l�i thĩp v?n c�n gi? t? t�nh
2. Kết luận:
a) Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.

b) Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
I./ Sự nhiễm từ của sắt, thép:
1.Thí nghiệm:

a) Ống dây chưa có lõi sắt, thép:
b) Ống dây có lõi sắt (hoặc thép)
c) Ống dây có lõi sắt non:
d) Ống dây có lõi thép:.

2. Kết luận:





II./ Nam châm điện:
C2: Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện.
Cho biết các con số ghi trên ống dây.
1.Cấu tạo:










- 1A-22Ω : Cho bieát oáng daây ñöôïc duøng vôùi doøng ñieän ñònh möùc laø 1A , ñieän trôû cuûa oáng daây laø 22 Ω
- Con soá (1000-1500) ghi treân oáng daây cho bieát oáng daây coù theå söû duïng vôùi soá voøng daây khaùc nhau
Câu C2 :
* Cấu tạo của nam châm điện
Gồm: Một ống dây dẫn bên trong có lõi sắt non,
trong đó ống dây có nhiều đầu ra tương ứng với số
vòng dây khác nhau
* Ý nghĩa các số ghi trên ống dây:
C3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn?
I = 1A
n = 250
I = 1A
n = 500
I = 1A
n = 300
I = 1A
n = 500
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 300
I = 2A
n = 750
a)
b)
c)
d)
b)
d)
e)
Nam châm b mạnh hơn nam châm a
Nam châm d mạnh hơn nam châm c
Nam châm e mạnh hơn nam châm b và d
III. V?n d?ng:
Thaày sẽ nêu ra câu hỏi các bạn hãy
Cùng giải đáp với thaày nhé!
DA
C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt. Giải thích vì sao?

Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo bị nhiễm từ và trở thành nam châm. Mặt khác kéo được làm bằng thép nên khi không tiếp xúc nam châm nhưng mũi kéo vẫn còn giữ từ tính vì vậy mũi kéo hút được sắt vụn.
III. V?n d?ng:
C5: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào. Tại sao?
Ngắt dòng điện không cho qua ống dây lúc đó ống dây mất hết từ tính.
III. V?n d?ng:
C6: Trả lời câu hỏi phần mở bài:
Một nam châm điện mạnh có thể hút được một xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có nam châm vĩnh cửu nào có lực hút mạnh như thế. Ưu điểm của nam châm điện là gì ?
Có thể chế tạo một nam châm cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây hoặc tăng cường độ dòng điện qua ống dây.
III. V?n d?ng:
IV: Cuûng coá
A. Taïi sao nam chaâm ñieän khoâng laøm baèng loõi theùp ñaët beân trong oáng maø laøm baèng loõi saét
B. Lõi sắt đặt trong ống dây có tác dụng gì?
Một nam châm điện gồm một ống dây bên trong có lõi sắt non và có dòng điện chạy qua
Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây lõi sắt mất hết từ tính, còn lõi thép vẫn giữ từ tính. Nên không dùng thép làm lõi đặt bên trong ống dây của nam châm điện
Lõi sắt làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện
C. Nam chaâm ñieän coù nhöõng öu ñieåm naøo?
D. Caùch taêng löïc töø cuûa nam chaâm ñieän
Có thể chế tạo một nam châm điện cực mạnh
Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính
Có thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách thay đổi chiều dòng qua ống dây
Tăng cường độ dòng điện qua ống dây
Tăng số vòng của ống dây

XIN TR�N TR?NG C?M ON

QU� TH?Y Cễ
V� C�C EM H?C SINH GI�P D?
CH�NG TễI HO�N TH�NH Ti?T D?Y N�Y !

PHAẽM VAấN QUY�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)