Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Tâm |
Ngày 29/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt Liệt Chào Mừng Các
Thầy Giáo Cô Giáo Và Các Em Học Sinh
Người thực hiện:
Trường THCS:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Khối lượng của vật
B. Độ tăng nhiệt độ của vật
C. Nhiệt dung riêng của chất làm vật
D. Khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và
nhiệt dung riêng của chất làm vật.
Câu 2. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 kg đồng tăng nhiệt độ từ 20 lên 50 là bao nhiêu? Hãy chọn câu đúng. A. Q = 57000 kJ
B. Q = 5700 J
C. Q = 57000 J
D. Q = 5700 kJ
Biết cđồng= 380J/kg.K
D
C
Ai đúng, ai sai
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
I) Nguyên lý truyền nhiệt
1.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2.Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3.Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Thứ ba ngày tháng 3 năm 2008
Thái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước
( H.25.1)
Bình: Dễ quá! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước
An: Không phải! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước
Ai đúng, ai sai.
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
An đúng
Thứ ba ngày tháng 3 năm 2008
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
II) Phương trình cân bằng nhiệt
+ CTnhiệt lượng vật thu vào:
Qthu vào = m. c.(t2- t1)
+ CT nhiệt lượng vật toả ra khi giảm nhiệt độ:
Qtoả ra =m.c.(t1- t2)
Trong đó: t1 là nhiệt độ ban đầu.t2 là nhiệt độ cuối
Q thu vào = Q toả ra
Vật toả nhiệt Vật thu nhiệt
Klượng(kg) : m1 m2
Nđộ ban đầu( ) t1 t2
Nđộ cuối ( ) t t
Ta có: Qtoả ra = Qthu vào
m1.c1.(t1- t) = m2.c2.(t- t2)
I) Nguyên lý truyền nhiệt
m1.c1. 1= m2.c2. 2
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
I) Nguyên lý truyền nhiệt
II) Phương trình cân bằng nhiệt
III)Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100 vào một cốc nước ở 20 . Sau một thời gian, nhiêt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Q thu vào = Q toả ra
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
Cho biết:
m1=0,15 kg;
c1=880 J/ kg.K;
t1 =100C ;t = 25
c2 = 4200 J/ kg.K
t2 = 20
Tìm : m2
Bài giải
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi nhiệt độ hạ từ 100 xuống 25 là:
Q1= m1.c1. ( t1- t ) = 0,15. 880.(100 - 25) = 9 900 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20 25 là:
Q2 = m2. c2 ( t - t2 ) = m2.4200. (25 - 20)
= 21000. m2 ( J )
Theo PTCBN: Nhiệt lượng quả cầu toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 9 900 = 21 000. m2
m2 = 0,47 kg.
Bài tập
Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5 kg ở nhiệt độ 60 vào chậu chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 20 . tính nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200 J/kg.K, cthép = 460 J/kg.K.
23 B. 20
C. 60 D. 40
A
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Nguyên lý truyền nhiệt
Phương trình cân bằng nhiệt
Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
IV) Vận dụng
C1.
Tóm tắt Cho:
m1= 200 g =0,2 kg
t1= 100 ; t2 = 25
m2= 300 g = 0,3 kg
Cnước= 4200J/kg.K
Tìm: t = ?
Bài giải
+Nhiệt lượng nước đang sôi toả ra khi giảm nhiệt độ từ 100 xuống t
Q1 =m1.c1.(t1- t) = 0,2. 4200.(100- t)
+Nhiệt lượng nước trong phòng thu vào khi tăng nhiệt độ từ 25 lên t là:
Q1=m2.c2.(t - t2) = 0,3. 4200. (t - 25)
+ Theo PTCBN: Q1= Q2
0,2. 4200.(100 - t) = 0,3.4200.(t - 25)
t = 55
Thø ba ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2008
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
Nguyên lý truyền nhiệt
Phương trình cân bằng nhiệt
Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Vận dụng
C1.
C2
Tóm tắt
Cho: m1= 0,5kg
m2= 500g=0,5kg
t1 = 80 ;t = 20
c1= 380J/kg.K
c2= 4200 J/kg.K
Tìm: Q2=?
2 =?
Bài giải
+NL đồng toả ra khi nhiệt độ hạ từ 80 xuống 20 là:
Q1= m1.c1.(t1 -t) = 0,5.380.(80-20)
=11400(J)
+NL nước thu vào khi tăng nđộ là:
Q2 =m2.c2. 2=0,5.4200. =2100 2
+Theo PTCBN: Q1= Q2 =11400(J)
11400 = 2100 2
2 = 5,4
Về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập trong sách bài tập
Thầy Giáo Cô Giáo Và Các Em Học Sinh
Người thực hiện:
Trường THCS:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Khối lượng của vật
B. Độ tăng nhiệt độ của vật
C. Nhiệt dung riêng của chất làm vật
D. Khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và
nhiệt dung riêng của chất làm vật.
Câu 2. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 kg đồng tăng nhiệt độ từ 20 lên 50 là bao nhiêu? Hãy chọn câu đúng. A. Q = 57000 kJ
B. Q = 5700 J
C. Q = 57000 J
D. Q = 5700 kJ
Biết cđồng= 380J/kg.K
D
C
Ai đúng, ai sai
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
I) Nguyên lý truyền nhiệt
1.Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2.Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3.Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Thứ ba ngày tháng 3 năm 2008
Thái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước
( H.25.1)
Bình: Dễ quá! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước
An: Không phải! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước
Ai đúng, ai sai.
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
An đúng
Thứ ba ngày tháng 3 năm 2008
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
II) Phương trình cân bằng nhiệt
+ CTnhiệt lượng vật thu vào:
Qthu vào = m. c.(t2- t1)
+ CT nhiệt lượng vật toả ra khi giảm nhiệt độ:
Qtoả ra =m.c.(t1- t2)
Trong đó: t1 là nhiệt độ ban đầu.t2 là nhiệt độ cuối
Q thu vào = Q toả ra
Vật toả nhiệt Vật thu nhiệt
Klượng(kg) : m1 m2
Nđộ ban đầu( ) t1 t2
Nđộ cuối ( ) t t
Ta có: Qtoả ra = Qthu vào
m1.c1.(t1- t) = m2.c2.(t- t2)
I) Nguyên lý truyền nhiệt
m1.c1. 1= m2.c2. 2
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
I) Nguyên lý truyền nhiệt
II) Phương trình cân bằng nhiệt
III)Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100 vào một cốc nước ở 20 . Sau một thời gian, nhiêt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25 tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Q thu vào = Q toả ra
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
Cho biết:
m1=0,15 kg;
c1=880 J/ kg.K;
t1 =100C ;t = 25
c2 = 4200 J/ kg.K
t2 = 20
Tìm : m2
Bài giải
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi nhiệt độ hạ từ 100 xuống 25 là:
Q1= m1.c1. ( t1- t ) = 0,15. 880.(100 - 25) = 9 900 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20 25 là:
Q2 = m2. c2 ( t - t2 ) = m2.4200. (25 - 20)
= 21000. m2 ( J )
Theo PTCBN: Nhiệt lượng quả cầu toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 9 900 = 21 000. m2
m2 = 0,47 kg.
Bài tập
Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5 kg ở nhiệt độ 60 vào chậu chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 20 . tính nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200 J/kg.K, cthép = 460 J/kg.K.
23 B. 20
C. 60 D. 40
A
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008
Nguyên lý truyền nhiệt
Phương trình cân bằng nhiệt
Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
IV) Vận dụng
C1.
Tóm tắt Cho:
m1= 200 g =0,2 kg
t1= 100 ; t2 = 25
m2= 300 g = 0,3 kg
Cnước= 4200J/kg.K
Tìm: t = ?
Bài giải
+Nhiệt lượng nước đang sôi toả ra khi giảm nhiệt độ từ 100 xuống t
Q1 =m1.c1.(t1- t) = 0,2. 4200.(100- t)
+Nhiệt lượng nước trong phòng thu vào khi tăng nhiệt độ từ 25 lên t là:
Q1=m2.c2.(t - t2) = 0,3. 4200. (t - 25)
+ Theo PTCBN: Q1= Q2
0,2. 4200.(100 - t) = 0,3.4200.(t - 25)
t = 55
Thø ba ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2008
Tiết 29. Phương trình cân bằng nhiệt
Nguyên lý truyền nhiệt
Phương trình cân bằng nhiệt
Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Vận dụng
C1.
C2
Tóm tắt
Cho: m1= 0,5kg
m2= 500g=0,5kg
t1 = 80 ;t = 20
c1= 380J/kg.K
c2= 4200 J/kg.K
Tìm: Q2=?
2 =?
Bài giải
+NL đồng toả ra khi nhiệt độ hạ từ 80 xuống 20 là:
Q1= m1.c1.(t1 -t) = 0,5.380.(80-20)
=11400(J)
+NL nước thu vào khi tăng nđộ là:
Q2 =m2.c2. 2=0,5.4200. =2100 2
+Theo PTCBN: Q1= Q2 =11400(J)
11400 = 2100 2
2 = 5,4
Về nhà
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập trong sách bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)