Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Châu | Ngày 29/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Viết lại công thức tính nhiệt lượng vật thu vào và cho biết ký hiệu, đơn vị các đại lượng trong công thức?
Traû lôøi:
Q =m.c.∆to
Trong đó:
Q: N hieät lưôïng vaät thu vaøo (J)
m: Khoái lưôïng cuûa vaät (kg)
∆to = t02 – t01: Ñoä tăng nhieät ñộ (oC hoaëc K)
c: Nhieät dung rieâng cuûa chaát laøm vật (J/kg.K)
Tình huống:
?Thái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước
sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt
nước truyền nhiệt cho ca nước hay
ca nước truyền nhiệt cho giọt nước
(hình bên)
?Bình :Dễ quá! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghĩa là từ ca nước sang giọt nước.
? An: Không phải! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước.
Ai đúng, ai sai?


? Vậy thì An và
Bình ai nói đúng?
Để tìm câu trả lời,
cô và các em cùng đi vào
bài học hôm nay


Bài 25:
A.Mục tiêu
B.Chuẩn bị
C.Các nội dung bài học
D.Củng cố - dặn dò
Bài 25:
A.Mục tiêu
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
B.Chuẩn bị:
C.Các nội dung bài học:
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân bằng nhiệt :
III/- Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :
IV/- Vận dụng:
D.Củng cố - dặn dò:
1.Kiến thức:
Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt
Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau
Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật.
2.Kĩ năng:
Vận dụng công thức tính nhiệt lượng
3.Thái độ:
Kiên trì ,trung thực trong học tập.
A.Mục tiêu:
-Giải các bài tập trong phần vận dụng, dụng cụ thí nghiệm.
Nhiệt kế
Ly thủy tinh
Đèn cồn
Giá đỡ thí nghiệm
I. Nguyên lí truyền nhiệt :
?1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao
hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
?2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt
độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
?3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
C.Các nội dung bài học:
Ví dụ minh họa về nguyên lí truyền nhiệt.
Vật A
Nhiệt độ cao
Vật B
Nhiệt độ thấp
Tiếp xúc nhau
Nhiệt lượng toả ra
Nhiệt lượng
thu vào
Nhiệt độ bằng nhau
II.Phương trình cân bằng nhiệt:
m1c1.?t01 = m2c2. ?t02
m1c1(t01- t02) = m2c2 (t02-t01)
m1: Khối lượng vật toả nhiệt (kg)
m2: Khối lượng vật thu nhiệt (kg)
c1,c2 : Nhiệt dung riêng(J/kg.k)
t01: Nhiệt độ ban đầu (0C)
t02 : Nhiệt độ cuối(0C)
Q toả ra = Q thu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
?Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và
nước truyền nhiệt cho nhau.
Quả cầu 1000C
AL
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C,
Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng
250C

Ca nước
200C
250C
Nhiệt độ của quả cầu nhôm và nước nhiệt độ nào cao hơn?

Quả cầu
nhôm
Quả cầu tỏa
nhiệt,
Nước thu nhiệt
Vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt?
Nhiệt độ cân bằng là bao nhiêu?
 250C
III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Cn =
Tìm
m2 = ?
t02 =
m1 =
880J/kg.k


1000C










Cal =

0.15kg
t01al =
200C
t01n =
250C
4200J/kg.k
III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Tóm tắt
Nhiệt lượng quả cầu toả ra từ 1000C xuống 250 là:
Qtoả= m1cal ?t0
= m1cal(t01al - t02)
= 0,15 x 880 x(100 - 25)
= 9900 (J )
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ:
Qthu =m2cn(t02-t01)
A�p dụng phương trình cân bằng nhiệt :
Qthu = Qtoả
m2 cn(t02-t01) = 9900 J
?m2= 0.47( kg)
Đáp số: m2=0,47(kg)

Bài giải
III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
C1
a)Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ trong phòng.
Lưu ý:
200g = 0,2kg
300g = 0,3kg

Nhiệt lượng mà 200g nước sôi tỏa ra :
Q1 = m1.C.( t01 - t02 )
=0,2.C.(100 - t0)
Nhiệt lượng mà 300g nước ở nhiệt độ phòng thu vào :
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q1 = Q2
0,2.C.( 100 - t ) = 0,3.C.( t - 25 )
20 - 0,2 =0,3t - 7,5
20 - 7,5 = 0,3t + 0,2t
27,5 = 0,5t
Đáp số : t = 55oC
bài giải

C1 a)

b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra
giá trị của nhiệt độ tính được. Giải
thích tại sao nhiệt độ tính được
không bằng nhiệt độ đo đựơc.
?Trong quá trình trao đổi nhiệt
một phần nhiệt lượng hao phí làm
nóng dụng cụ chứa và môi
trường xung quanh.
C1
C2
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5Kg vào 500g nước.Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Đồng và nước vật nào thu, toả nhiệt lượng?
? Đồng tỏa nhiệt, nước thu nhiệt
m1 = 0,5Kg
C1 = 380J/Kg.K
t01 = 80oC
t 0 = 20oC
m2 = 500g
= 0,5Kg
----------------------
Q2 = ? J
?t02 = ? oC
Nhiệt lượng mà nước nhận bằng nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra :



Tóm tắt
Bài giải
Q2 = Q1= m1C1( t01 - t0 )
= 0,5x380 x( 80 - 20 )

Nước nóng thêm :

Q2 = m2.C2. ?t02
11400 = 0,5 x4200 x?t02
?t2 = 5,43oC
Đáp số : Q2 = 11400 J
và nước nóng thêm 5,43oC
= 11400 J
C2
GHI NHỚ
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau thì dừng lại.
Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Phương trình cân bằng nhiệt:
Q toả ra = Q thu vào
# Böôùc 1 : Ñoïc ñeà
# Böôùc 2 : Tìm hieåu ñeà baèng caùch gaïch döôùi nhöõng con soá veà khoái löôïng, nhieät ñoä, teân chaát.
# Böôùc 3 : Phaân tích xem coù bao nhieâu chaát tham gia truyeàn nhieät theo nguyeân lí truyeàn nhieät. Xaùc nhaän caùc tham soá cho töøng chaát öùng vôùi töøng ñôn vò. Xaùc nhaän ñaâu laø nhieät ñoä ñaàu, nhieät ñoä cuoái cuûa töøng chaát. Döï kieán lôøi giaûi, döï kieán coâng thöùc naøo seõ söû duïng ñeå giaûi
# Böôùc 4: Toùm taét ñeà
# Böôùc 5: Hoaøn thaønh baøi giaûi theo döõ kieän ñaõ toùm taét
# Böôùc 6: Kieåm tra keát quaû vaø ghi ñaùp soá
Học bài
Làm bài tập C3 SGK trang 89 và làm BT 25.1 đến 25.7 trong sách bài tập vật lý 8
Tìm hiểu trước các câu hỏi sau :
1/- Nhiên liệu là gì ?
2/- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu có ý nghĩa gì ?

Nhiệm vụ về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)