Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt
Chia sẻ bởi Lê Hữu Bình |
Ngày 29/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Gv:LÊ HỮU BÌNH
CHÀO M?NG QUÍ TH?Y CÔ
V? D? GI?
L?P 8/1
MÔN : VẬT LÝ
? ?
? ?
Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: ………………của vật,……………… của vật và…………………. của chất làm vật.
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho …………chất đó tăng thêm ………
khối lượng
10C
nhiệt dung riêng
1 kg
độ tăng nhiệt độ
1
2
3
4
5
Câu 2: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lê 500C. Biết cđồng = 380J/kg.K
Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: ………………của vật,……………… của vật và…………………. của chất làm vật.
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho …………chất đó tăng thêm ………
khối lượng
10C
nhiệt dung riêng
1 kg
độ tăng nhiệt độ
1
2
3
4
5
Câu 2: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lê 500C. Biết cđồng = 380J/kg.K
Tóm tắt
m = 5kg
t1 = 200C
t2 = 500C
Tính Q.
Giải:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg đồng:
Q = m.c.(t2 – t1)
= 5.380.(50 – 20)
= 57 000 (J)
=57 (kJ)
?
Nhiệt sẽ truyền từ vật nào sang vật nào?
1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
1
2
II – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT :
Vì nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào nên:
Q tỏa ra = Q thu vào
Qtỏa ra= m1.c1. t = m1.c1.(t1-t)
Qthu vào= m2.c2. t’ = m2.c2.(t-t2)
Với t1 : nhiệt độ ban đầu của vật có nhiệt độ cao hơn
t2 : nhiệt độ ban đầu của vật có nhiệt độ thấp hơn
t : nhiệt độ cuối trong quá trình truyền nhiệt
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước?coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Tóm tắt:
m1 = 0,15kg
c1 = 880J/kg.K
t1 = 100oC
c2 = 4 200J/kg.K
t2 = 20oC
t = 25o C
m2?
Hướng dẫn:
-Vật nào toả nhiệt, vật nào thu nhiệt?
-Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra tính như thế nào?
-Nhiệt lượng nước thu vào tính như thế nào?
-Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta tính được m2.
Tóm tắt:
m1 = 0,15kg
c1 = 880J/kg.K
t1 = 100oC
c2 = 4 200J/kg.K
t2 = 20oC
t = 25o C
m2?
Giải:
Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,15.880.(100-25)
= 9 900(J)
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2.c2.(t – t2) = m2. 4 200.(25-20)
= m2.21 000 (J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2 m2.21 000 = 9 900
m2 = 9 900 / 21 0000
m2 = 0,47 (kg)
C1: Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ phòng.
Hướng dẫn
-Nước nào toả nhiệt? Nước nào thu nhiệt?
-Nhiệt lượng nước sôi toả ra tính như thế nào?
-Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ phòng thu vào tính như thế nào?
-Ap dụng phương trình cân bằng nhiệt ta tính được t.
C2: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Độ tăng nhiệt độ của nước.
Q = m.c.∆t = 11400
4200.0,5 ∆t = 11400
∆t =11400 / 2100
∆t = 5,4oC
Tóm tắt
m1 = 0,5kg
t1 = 800C
t2 = 200C.
m2 = 500g
Tính Q và t
Giải
Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng đồng tỏa ra.
Q = m.c (t1 – t2) =0,5 .380 .(80 – 20)
= 11400(J)
HDVN
CTECB
C3: Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC. Một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng đến 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K
Gợi ý:
-Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng kim loại toả ra.
-Ap dụng phương trình cân bằng nhiệt.
HDVN
Cơ thể con người tuy không ngừng truyền nhiệt với môi trường bên ngoài nhưng luôn giữ nhiệt độ không đổi vào khoảng 370C dù nhiệt độ bên ngoài có thể giảm xuống dưới 00C hoặc tăng lên trên 500C. Nhiệt từ cơ thể con người có thể truyền ra bên ngoài bằng nhiều cách trong đó có dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ. Trung bình cơ thể con người tỏa ra môi trường bên ngoài dưới dạng nhiệt khoảng 17% năng lượng mà người đó tạo ra được. Nếu trời ẩm thì tỉ lệ này tăng lên.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
?
?
?
?
?
-Học bài , xem lý thuyết kết hợp với vở ghi.
BTVN: C3, toàn bộ bài tập trong SBT.
Soạn trước bài “Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu”
CHÀO M?NG QUÍ TH?Y CÔ
V? D? GI?
L?P 8/1
MÔN : VẬT LÝ
? ?
? ?
Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: ………………của vật,……………… của vật và…………………. của chất làm vật.
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho …………chất đó tăng thêm ………
khối lượng
10C
nhiệt dung riêng
1 kg
độ tăng nhiệt độ
1
2
3
4
5
Câu 2: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lê 500C. Biết cđồng = 380J/kg.K
Câu 1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: ………………của vật,……………… của vật và…………………. của chất làm vật.
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho …………chất đó tăng thêm ………
khối lượng
10C
nhiệt dung riêng
1 kg
độ tăng nhiệt độ
1
2
3
4
5
Câu 2: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lê 500C. Biết cđồng = 380J/kg.K
Tóm tắt
m = 5kg
t1 = 200C
t2 = 500C
Tính Q.
Giải:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg đồng:
Q = m.c.(t2 – t1)
= 5.380.(50 – 20)
= 57 000 (J)
=57 (kJ)
?
Nhiệt sẽ truyền từ vật nào sang vật nào?
1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
1
2
II – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT :
Vì nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào nên:
Q tỏa ra = Q thu vào
Qtỏa ra= m1.c1. t = m1.c1.(t1-t)
Qthu vào= m2.c2. t’ = m2.c2.(t-t2)
Với t1 : nhiệt độ ban đầu của vật có nhiệt độ cao hơn
t2 : nhiệt độ ban đầu của vật có nhiệt độ thấp hơn
t : nhiệt độ cuối trong quá trình truyền nhiệt
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước?coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Tóm tắt:
m1 = 0,15kg
c1 = 880J/kg.K
t1 = 100oC
c2 = 4 200J/kg.K
t2 = 20oC
t = 25o C
m2?
Hướng dẫn:
-Vật nào toả nhiệt, vật nào thu nhiệt?
-Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra tính như thế nào?
-Nhiệt lượng nước thu vào tính như thế nào?
-Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta tính được m2.
Tóm tắt:
m1 = 0,15kg
c1 = 880J/kg.K
t1 = 100oC
c2 = 4 200J/kg.K
t2 = 20oC
t = 25o C
m2?
Giải:
Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,15.880.(100-25)
= 9 900(J)
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2.c2.(t – t2) = m2. 4 200.(25-20)
= m2.21 000 (J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2 m2.21 000 = 9 900
m2 = 9 900 / 21 0000
m2 = 0,47 (kg)
C1: Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ phòng.
Hướng dẫn
-Nước nào toả nhiệt? Nước nào thu nhiệt?
-Nhiệt lượng nước sôi toả ra tính như thế nào?
-Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ phòng thu vào tính như thế nào?
-Ap dụng phương trình cân bằng nhiệt ta tính được t.
C2: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Độ tăng nhiệt độ của nước.
Q = m.c.∆t = 11400
4200.0,5 ∆t = 11400
∆t =11400 / 2100
∆t = 5,4oC
Tóm tắt
m1 = 0,5kg
t1 = 800C
t2 = 200C.
m2 = 500g
Tính Q và t
Giải
Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng đồng tỏa ra.
Q = m.c (t1 – t2) =0,5 .380 .(80 – 20)
= 11400(J)
HDVN
CTECB
C3: Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC. Một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng đến 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K
Gợi ý:
-Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng kim loại toả ra.
-Ap dụng phương trình cân bằng nhiệt.
HDVN
Cơ thể con người tuy không ngừng truyền nhiệt với môi trường bên ngoài nhưng luôn giữ nhiệt độ không đổi vào khoảng 370C dù nhiệt độ bên ngoài có thể giảm xuống dưới 00C hoặc tăng lên trên 500C. Nhiệt từ cơ thể con người có thể truyền ra bên ngoài bằng nhiều cách trong đó có dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ. Trung bình cơ thể con người tỏa ra môi trường bên ngoài dưới dạng nhiệt khoảng 17% năng lượng mà người đó tạo ra được. Nếu trời ẩm thì tỉ lệ này tăng lên.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
?
?
?
?
?
-Học bài , xem lý thuyết kết hợp với vở ghi.
BTVN: C3, toàn bộ bài tập trong SBT.
Soạn trước bài “Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)