Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt
Chia sẻ bởi Trường Thcs Thụy Văn |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo
Về dự hội giảng 26 - 3
Năm học 2007 - 2008
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết công thức tinh nhiệt lượng mà một vật thu vào khi nóng lên. Từ đó viết các công thức suy ra theo sơ đồ sau?
Câu 2: áp dụng công thức tính nhiệt lượng tìm các ẩn số sau các bức tranh:
Q = ..
m =.
t = .
c = .
Chất
Đại lượng
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
1, Nhiệt được truyền giữa 2 vật ấy như thế nào?
2, Sự truyền nhiệt giữa 2 vật khi nào thì ngừng lại?
3, Nhiệt lượng toả ra của vật này với nhiệt lượng thu vào của vật kia có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tình khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Q1 = m1 c1 (t1 - t)
Q2 = m2 c2 (t - t2)
Q2 = Q1
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tình khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Q1 = m1 c1 (t1 - t)
= 0,15. 880. (100 - 25) = 9900 J
Q2 = m2 c2 (t - t2)
Bài giải:
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C là:
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C là:
Nhiệt lượng quả cầu toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = Q1
m2 c2 (t - t2) = 9900 J
=> m2 = 0,47 kg
Đáp số: 0,47 kg
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Phương pháp giải:
B1: Xác định vật toả nhiệt, vật thu nhiệt.
B2: Viết biểu thức tính nhiệt lượng toả ra của vật toả nhiệt.
B3: Viết biểu thức tính nhiệt lượng thu vào của vật thu nhiệt.
B4: áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để suy ra đại lượng cần tìm.
Chú ý: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì phương trình cân bằng nhiệt có thể được viết như sau:
m1.c1.( t1 - t ) = m2. c2 .( t - t2 )
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
Bài tập: Lấy 300g nước ở nhiệt độ trong phòng và 200g nước nóng.
a, Đo nhiệt độ của nước nóng và nước lạnh.
c, Tiến hành thí nghiệm pha hỗn hợp nước trên. Đo nhiệt độ của hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt. So sánh kết quả đo được với kết quả tính trên lí thuyết.
b, Dùng phương trình cân bằng nhiệt tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp khi pha chúng với nhau.
Chú ý: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì phương trình cân bằng nhiệt có thể được viết như sau:
m1.c1.( t1 - t ) = m2. c2 .( t - t2 )
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
Chú ý: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì phương trình cân bằng nhiệt có thể được viết như sau:
m1.c1.( t1 - t ) = m2. c2 .( t - t2 )
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi có nhiều vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ những vật có ....... sang những vật có ........
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của các vật .....thì ngừng lại.
Tổng nhiệt lượng do các vật toả ra .. tổng nhiệt lượng do các vật thu vào.
nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ thấp hơn
bằng nhau
bằng
Câu hỏi 2: Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào 1 cốc nước nóng. Khi xảy ra cân bằng nhiệt thì:
A.Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất
B.Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất
C.Nhiệt độ của miếng chì cao nhất
D.Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
Chú ý: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì phương trình cân bằng nhiệt có thể được viết như sau:
m1.c1.( t1 - t ) = m2. c2 .( t - t2 )
Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc phần ghi nhớ
-Làm bài tập: C2, C3 SGK, và 25.1 ?25.6 SBT
-Đọc và tìm hiểu bài 26: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Về dự hội giảng 26 - 3
Năm học 2007 - 2008
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết công thức tinh nhiệt lượng mà một vật thu vào khi nóng lên. Từ đó viết các công thức suy ra theo sơ đồ sau?
Câu 2: áp dụng công thức tính nhiệt lượng tìm các ẩn số sau các bức tranh:
Q = ..
m =.
t = .
c = .
Chất
Đại lượng
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
1, Nhiệt được truyền giữa 2 vật ấy như thế nào?
2, Sự truyền nhiệt giữa 2 vật khi nào thì ngừng lại?
3, Nhiệt lượng toả ra của vật này với nhiệt lượng thu vào của vật kia có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tình khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Q1 = m1 c1 (t1 - t)
Q2 = m2 c2 (t - t2)
Q2 = Q1
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tình khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Q1 = m1 c1 (t1 - t)
= 0,15. 880. (100 - 25) = 9900 J
Q2 = m2 c2 (t - t2)
Bài giải:
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C là:
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C là:
Nhiệt lượng quả cầu toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = Q1
m2 c2 (t - t2) = 9900 J
=> m2 = 0,47 kg
Đáp số: 0,47 kg
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Phương pháp giải:
B1: Xác định vật toả nhiệt, vật thu nhiệt.
B2: Viết biểu thức tính nhiệt lượng toả ra của vật toả nhiệt.
B3: Viết biểu thức tính nhiệt lượng thu vào của vật thu nhiệt.
B4: áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để suy ra đại lượng cần tìm.
Chú ý: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì phương trình cân bằng nhiệt có thể được viết như sau:
m1.c1.( t1 - t ) = m2. c2 .( t - t2 )
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
Bài tập: Lấy 300g nước ở nhiệt độ trong phòng và 200g nước nóng.
a, Đo nhiệt độ của nước nóng và nước lạnh.
c, Tiến hành thí nghiệm pha hỗn hợp nước trên. Đo nhiệt độ của hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt. So sánh kết quả đo được với kết quả tính trên lí thuyết.
b, Dùng phương trình cân bằng nhiệt tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp khi pha chúng với nhau.
Chú ý: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì phương trình cân bằng nhiệt có thể được viết như sau:
m1.c1.( t1 - t ) = m2. c2 .( t - t2 )
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
Chú ý: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì phương trình cân bằng nhiệt có thể được viết như sau:
m1.c1.( t1 - t ) = m2. c2 .( t - t2 )
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi có nhiều vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ những vật có ....... sang những vật có ........
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của các vật .....thì ngừng lại.
Tổng nhiệt lượng do các vật toả ra .. tổng nhiệt lượng do các vật thu vào.
nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ thấp hơn
bằng nhau
bằng
Câu hỏi 2: Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào 1 cốc nước nóng. Khi xảy ra cân bằng nhiệt thì:
A.Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất
B.Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất
C.Nhiệt độ của miếng chì cao nhất
D.Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
Chú ý: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì phương trình cân bằng nhiệt có thể được viết như sau:
m1.c1.( t1 - t ) = m2. c2 .( t - t2 )
Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc phần ghi nhớ
-Làm bài tập: C2, C3 SGK, và 25.1 ?25.6 SBT
-Đọc và tìm hiểu bài 26: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Thụy Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)