Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

Chia sẻ bởi Nguyên Thị Tuyết Mai | Ngày 29/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thày cô giáo về dự giờ hội giảng
Trường THCS Mỹ Thái- Lạng Giang - Bắc Giang
Kiểm tra bài cũ
Q = m. c. t0
Em hãy viết công thức tính nhiệt lượng thu vào khi nóng lên. Giải thích rõ kí hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
Làm bài tập 24.2
m khối lượng của vật ( kg)
c nhiệt dung riêng của vật ( J/ kg.K)
t0 = t2-t1 độ tăng nhiệt độ ( 0 c hoặc K)
Công thức tính nhiệt lượng thu vào khi nóng lên:
Q nhiệt lượng vật thu vào ( J)
V= 5lít ; m = 5kg
t1= 200C ; t2 =400C
Cnc= 4200 J/ kg.K
Q =?
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q = m.C .(t2- t1) = 5. 4200.( 40 - 20)
= 420 000(J)
Đ/S: 420 000J
Bài24.2 ( SBT )
Nhiệt độ ở bình nào cao nhất? Hãy chọn câu trả lời đúng:
Bình A C. Bình C
B. Bình B D. Bình D
24.1. Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút người ta thấy nhiệt độ của nước trong các bình trở nên khác nhau.
A.
A
B
C
D
A
B
C
D
2. Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau? Hãy chọn câu trả lời đúng?
Thời gian đun.
B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.
C. Lượng chất lỏng chứa trong bình.
D. Loại chất lỏng chứa trong bình.
C.
Thái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước ?
-Bình: Dễ quá! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghĩa là từ ca nước sang giọt nước,
- An: Không phải! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước.
- Ai đúng, ai sai ?
Tiết29: Phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lý truyền nhiệt:
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lương do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt:
Dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lí truyền nhiệt, em hãy viết phương trình cân bằng nhiệt ?
m1 (kg)
Qtỏa ra = Qthu vào
Vật tỏa nhiệt Vật thu nhiệt
Khối lượng
Nhiệt độ ban đầu
Nhiệt độ cuối
Nhiệt dung riêng
t1 (0C)
t (0C)
C1 (J/ kg.K)
m2 (kg)
t2 (0C)
t (0C)
C2 (J/ kg.K)
m1 C1( t1 - t) = m2 C2 (t - t2)
m1 C1 t1 = m2 C2 t2
Q tỏa ra = m1 C1( t1 - t)
Q thu vào= m2 C2 (t - t2)
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt:
C2: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ ?
Tóm tắt:
Vật tỏa nhiệt đồng Vật thu nhiệt nước
m1= 0,5 kg
t1 = 800C
t2 =20 0C
C1=380 J/ kg.K
m2 = 500g= 0,5 kg
C2 =4200J/ kg.K
Qthu vào=?
tnước =?
Giải
Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
Q thu nước= Q tỏa đồng= m1 C1 (t1 - t2)
Q thu nước= 0,5. 380. (80 - 20)= 11 400 (J)
Nước nóng lên thêm là:
Q thu nước= m2 C2 tnước
tnước
Qthu nước
m2C2
11 400
0,5. 4 200
5,430C
Đ/S:11 400J; 5,430C
IV- Vận dụng:
C1:
m1= 200g
t1 = 1000C
t = ?0C
m2= 300g
t2 = a0C
a0C nhiệt độ trong phòng
t nhiệt độ khi cân bằng
nhiệt
Cnước =4200J/ kg.K
Vật thu nhiệt
Vật tỏa nhiệt
Giải:
Qtỏa = Qthu
m1C(t1- t)= m2C(t-t2)
t
m1t1+m2t2
HS làm TN kiểm tra
m1+ m2
Ghi nhớ:
* Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.
-Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
* Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa ra= Qthu vào
Yêu cầu học sinh:
Thu dọn đồ dùng thí nghiệm.
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
và các em đã tham gia tiết học
Bài học của chúng ta đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thị Tuyết Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)