Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt
Chia sẻ bởi Patriot Pham |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
1
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
2
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
kính chào
quí thầy cô giáo!
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
3
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
BỘ MÔN VẬT LÝ
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
4
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nêu công thức tính nhiệt lượng ?Nêu tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
2. Áp dụng: Để đun nóng 5 lít nước từ 200C lên 400C cần một nhiệt lượng là bao nhiêu?
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
5
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tóm tắt:
V= 5 l =>m=5 kg
t1 = 20 0C
t2 = 40 0C
c = 4200 J/kg.K
2. Áp dụng: Để đun nóng 5 lít nước từ 200C lên 400C cần một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K .
Nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q= 5. 4200 .(40 -20)
Q= 420000 (J)= 420 (KJ)
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
6
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
-Thái : Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước ?
-Bình : Dễ quá ! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghĩa là từ ca nước sang giọt nước.
-An : Không phải ! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước.
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
7
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
TIẾT: 31
BÀI 25:
TUẦN:31
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
8
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
I.NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT:
1.Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2.Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại .
3.Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào .
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
9
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
II. Phương trình CÂN bẰng nhiỆt :
Q tỏa ra = Q thu vào
t1 , t’1:nhiệt độ lúc đầu.
t2 :nhiệt độ lúc cuối.
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
10
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
BÀI TOÁN:
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 0C vào một cốc nước ở 20 0C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau .
III.VÍ DỤ VỀ DÙNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT :
** CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
B1: Đọc & tóm tắt đề bài.
B2: Viết công thức tính Q toả ra.
B3: Viết công thức tính Q thu vào.
B4: Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, tính đại lượng
cần tìm.
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
11
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
m2= Q1 /c2.(t2 – t’1 )=9900/4200(25-20)
Tóm tắt:
Nhôm:
m1 = 0,15kg
t1 = 100 0C
t2 = 25 0C
c1 = 880 J/kg.K
Nước:
t1’ = 20 0C
t2 = 25 0C
c2 = 4 200 J/kg.K
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra:
Q1 = m1.c1.(t1 – t 2)=0,15.880.(100 - 25)=
= 9 900 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q 2 = m2 .c2.(t2 – t’1 )
Theo PT cân bằng nhiệt:Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra: Q2= Q1
m2 .c2.(t2 – t’1 )= Q1
=> m2 = 0,47 (kg)
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
12
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
IV.VẬN DỤNG:
Tóm tắt:
Đồng(toả ra) Nước (thu vào)
m1= 0,5kg m2 =500g =0,5kg
t1 = 800C c2 = 4200J/kg.K
t2 = 200C
c1 =380J/Kg.K
Q2 = ?
t2 = ?
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
13
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
GIẢI:
Nhiệt lượng miếng đồng toả ra:
Q1 =m1 .c1 . t1 = m1 .c1 .(t1 – t2)
= 0,5.380.(80-20) = 11400 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2 .c2 . t2
Theo PT cân bằng nhiệt:Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng toả ra: Q2 = Q1
Q2 = Q1 =11400 ( J )
m2 .c2 . t2 = Q1
t2 = Q1 / m2 .c2 =
(0 C)
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
14
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
Tóm tắt:
Kim loại(toả ra) Nước (thu vào)
m1= 400g=0,4 Kg m2 =500g =0,5 Kg
t1 = 1000C t’1 = 130C
t2 = 200C t2 = 200C
c2 = 4190J/kg.K
C1 =?
Tên kim loại là gì?
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
15
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
GIẢI:
-Nhiệt lượng kim loại toả ra:
Q1 = m1 .c1 .t1 = m1 .c1 .(t1 – t2)
-Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 .c2 .t2 = m2 .c2 .(t2 – t’1) =0,5.4190.(20-13)
= 14 665 (J)
Vậy kim loại đó là thép
-Theo PT cân bằng nhiệt: nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào. Q1 = Q2 => m1 .c1 .(t1 – t2) = Q2
c1 =Q2 / m1 . (t1 – t2)= 14665/0.4.(100 – 20) 458,28 (J/kg.K)
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
16
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
GHI NHỚ
♠ Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:
+Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.
+Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
♠ Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả ra = Qthu vào
Bạn hãy nhớ những điều này nhé!
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi có nhiều vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ những vật có ………………………..sang những vật có ……………………
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của các vật ……………thì ngừng lại.
Tổng nhiệt lượng do các vật toả ra …… tổng nhiệt lượng do các vật thu vào.
nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ thấp hơn
bằng nhau
b?ng
Mở rộng
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
18
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
CỦNG CỐ
-Nhắc lại nguyên lí truyền nhiệt,công thức?
Sự cân bằng nhiệt có vai trò rất quan trọng tới sự tồn vong của các sinh vật sống trên Trái Đất,trong đó có con người.Chúng ta cùng chung tay bảo vệ môi trường.
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
19
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
MỘT VÀI HÌNH ẢNH –TƯ LIỆU
Do nhiệt lượng Trái Đất hấp thu vào nhiều hơn nhiệt lượng mà nó toả ra nên dẫn đến hiện tượng mất cân bằng nhiệt trên Trái Đất.Hậu quả là băng ở hai cực tan chảy,núi lửa phun trào,hạn hán,lũ lụt…xảy ra ngày càng nhiều hơn.
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
20
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
GIẢI PHÁP
HẬU QUẢ
?NH HU?NG BANG TAN D?N VN
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
21
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
*Nắm vững các Nguyên lí truyền nhiệt & PT cân bằng nhiệt.
*Đọc thêm phần”Có thể em chưa biết trong SGK” P. 90 – Làm BT với nhiệt độ ở nhà em.
*Làm Bài tập 25.1 – 25.5 sách BTVL/P.67-68.Xem trước bài 26: “Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu”.
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
22
CHÀO TẠM BIỆT
QUÍ THẦY CÔ!
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
23
PHẠM QUỐC HÙNG
1
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
2
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
kính chào
quí thầy cô giáo!
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
3
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
BỘ MÔN VẬT LÝ
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
4
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nêu công thức tính nhiệt lượng ?Nêu tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
2. Áp dụng: Để đun nóng 5 lít nước từ 200C lên 400C cần một nhiệt lượng là bao nhiêu?
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
5
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tóm tắt:
V= 5 l =>m=5 kg
t1 = 20 0C
t2 = 40 0C
c = 4200 J/kg.K
2. Áp dụng: Để đun nóng 5 lít nước từ 200C lên 400C cần một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/Kg.K .
Nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q= 5. 4200 .(40 -20)
Q= 420000 (J)= 420 (KJ)
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
6
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
-Thái : Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước ?
-Bình : Dễ quá ! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghĩa là từ ca nước sang giọt nước.
-An : Không phải ! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước.
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
7
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
TIẾT: 31
BÀI 25:
TUẦN:31
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
8
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
I.NGUYÊN LÍ TRUYỀN NHIỆT:
1.Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2.Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại .
3.Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào .
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
9
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
II. Phương trình CÂN bẰng nhiỆt :
Q tỏa ra = Q thu vào
t1 , t’1:nhiệt độ lúc đầu.
t2 :nhiệt độ lúc cuối.
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
10
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
BÀI TOÁN:
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100 0C vào một cốc nước ở 20 0C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau .
III.VÍ DỤ VỀ DÙNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT :
** CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
B1: Đọc & tóm tắt đề bài.
B2: Viết công thức tính Q toả ra.
B3: Viết công thức tính Q thu vào.
B4: Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, tính đại lượng
cần tìm.
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
11
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
m2= Q1 /c2.(t2 – t’1 )=9900/4200(25-20)
Tóm tắt:
Nhôm:
m1 = 0,15kg
t1 = 100 0C
t2 = 25 0C
c1 = 880 J/kg.K
Nước:
t1’ = 20 0C
t2 = 25 0C
c2 = 4 200 J/kg.K
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra:
Q1 = m1.c1.(t1 – t 2)=0,15.880.(100 - 25)=
= 9 900 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q 2 = m2 .c2.(t2 – t’1 )
Theo PT cân bằng nhiệt:Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra: Q2= Q1
m2 .c2.(t2 – t’1 )= Q1
=> m2 = 0,47 (kg)
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
12
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
IV.VẬN DỤNG:
Tóm tắt:
Đồng(toả ra) Nước (thu vào)
m1= 0,5kg m2 =500g =0,5kg
t1 = 800C c2 = 4200J/kg.K
t2 = 200C
c1 =380J/Kg.K
Q2 = ?
t2 = ?
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
13
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
GIẢI:
Nhiệt lượng miếng đồng toả ra:
Q1 =m1 .c1 . t1 = m1 .c1 .(t1 – t2)
= 0,5.380.(80-20) = 11400 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2 .c2 . t2
Theo PT cân bằng nhiệt:Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng toả ra: Q2 = Q1
Q2 = Q1 =11400 ( J )
m2 .c2 . t2 = Q1
t2 = Q1 / m2 .c2 =
(0 C)
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
14
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
Tóm tắt:
Kim loại(toả ra) Nước (thu vào)
m1= 400g=0,4 Kg m2 =500g =0,5 Kg
t1 = 1000C t’1 = 130C
t2 = 200C t2 = 200C
c2 = 4190J/kg.K
C1 =?
Tên kim loại là gì?
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
15
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
GIẢI:
-Nhiệt lượng kim loại toả ra:
Q1 = m1 .c1 .t1 = m1 .c1 .(t1 – t2)
-Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 .c2 .t2 = m2 .c2 .(t2 – t’1) =0,5.4190.(20-13)
= 14 665 (J)
Vậy kim loại đó là thép
-Theo PT cân bằng nhiệt: nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào. Q1 = Q2 => m1 .c1 .(t1 – t2) = Q2
c1 =Q2 / m1 . (t1 – t2)= 14665/0.4.(100 – 20) 458,28 (J/kg.K)
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
16
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
GHI NHỚ
♠ Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:
+Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.
+Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
♠ Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả ra = Qthu vào
Bạn hãy nhớ những điều này nhé!
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi có nhiều vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ những vật có ………………………..sang những vật có ……………………
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của các vật ……………thì ngừng lại.
Tổng nhiệt lượng do các vật toả ra …… tổng nhiệt lượng do các vật thu vào.
nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ thấp hơn
bằng nhau
b?ng
Mở rộng
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
18
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
CỦNG CỐ
-Nhắc lại nguyên lí truyền nhiệt,công thức?
Sự cân bằng nhiệt có vai trò rất quan trọng tới sự tồn vong của các sinh vật sống trên Trái Đất,trong đó có con người.Chúng ta cùng chung tay bảo vệ môi trường.
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
19
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
MỘT VÀI HÌNH ẢNH –TƯ LIỆU
Do nhiệt lượng Trái Đất hấp thu vào nhiều hơn nhiệt lượng mà nó toả ra nên dẫn đến hiện tượng mất cân bằng nhiệt trên Trái Đất.Hậu quả là băng ở hai cực tan chảy,núi lửa phun trào,hạn hán,lũ lụt…xảy ra ngày càng nhiều hơn.
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
20
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
GIẢI PHÁP
HẬU QUẢ
?NH HU?NG BANG TAN D?N VN
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
21
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TÂN THẠNH
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
*Nắm vững các Nguyên lí truyền nhiệt & PT cân bằng nhiệt.
*Đọc thêm phần”Có thể em chưa biết trong SGK” P. 90 – Làm BT với nhiệt độ ở nhà em.
*Làm Bài tập 25.1 – 25.5 sách BTVL/P.67-68.Xem trước bài 26: “Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu”.
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
22
CHÀO TẠM BIỆT
QUÍ THẦY CÔ!
3/31/2011
PHẠM QUỐC HÙNG
23
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Patriot Pham
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)