Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt
Chia sẻ bởi Trường Quý |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
`
nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo,
cô giáo về dự tiết học hôm nay
Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tinh nhiệt lượng mà một vật thu vào khi nóng lên và nói rõ tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
3. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tình khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Q1 = m1 c1 (t1 - t)
Q2 = m2 c2 (t - t2)
Q1 = Q2
Cho biết
m1 = 0,15 kg c2 = 4200J/kg.K
c1 = 880J/kg.K t2 = 200C
t1 = 1000C t = 250C
t = 250C m2 = ?
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Cho biết
m1 = 0,15 kg c2 = 4200J/kg.K
c1 = 880J/kg.K t2 = 200C
t1 = 1000C t = 250C
t = 250C m2 = ?
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Phương pháp giải:
B1: Xác định vật toả nhiệt, vật thu nhiệt.
B2: Viết biểu thức tính nhiệt lượng toả ra của vật toả nhiệt.
B3: Viết biểu thức tính nhiệt lượng thu vào của vật thu nhiệt.
B4: áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để suy ra đại lượng cần tìm.
Lưu ý: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì phương trình cân bằng nhiệt có thể được viết như sau:
m1.c1.( t1 - t ) = m2. c2 .( t - t2 )
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
C2. Cho biết:
M1 = 0,5kg; m2 = 500g = 0,5kg
c1 = 380J/kg.K c2 = 4200J/kg.K
t1 = 800C t = 200C
Tính Q2 = ? t - t2 = ?
Bài giải:
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
Bài giải:
C3. Cho biết:
m1 = 400g = 0,4kg; m2 = 500g = 0,5 kg
t1 = 1000C c2 = 4190J/kg.K
t = 200C t2 = 130C
c1 = ?
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi có nhiều vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ những vật có ....... sang những vật có ........
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của các vật .....thì ngừng lại.
Tổng nhiệt lượng do các vật toả ra .. tổng nhiệt lượng do các vật thu vào.
nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ thấp hơn
bằng nhau
bằng
Câu hỏi 2: Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào 1 cốc nước nóng. Khi xảy ra cân bằng nhiệt thì:
A.Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất
B.Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất
C.Nhiệt độ của miếng chì cao nhất
D.Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau
Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc phần ghi nhớ
-Làm bài tập: 25.1 ?25.7 SBT
-Đọc và tìm hiểu bài 26: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
`
xin chân thành cảm ơn quý thầy,
cô giáo và các em!
nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo,
cô giáo về dự tiết học hôm nay
Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tinh nhiệt lượng mà một vật thu vào khi nóng lên và nói rõ tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
3. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tình khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Q1 = m1 c1 (t1 - t)
Q2 = m2 c2 (t - t2)
Q1 = Q2
Cho biết
m1 = 0,15 kg c2 = 4200J/kg.K
c1 = 880J/kg.K t2 = 200C
t1 = 1000C t = 250C
t = 250C m2 = ?
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Cho biết
m1 = 0,15 kg c2 = 4200J/kg.K
c1 = 880J/kg.K t2 = 200C
t1 = 1000C t = 250C
t = 250C m2 = ?
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III.Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Phương pháp giải:
B1: Xác định vật toả nhiệt, vật thu nhiệt.
B2: Viết biểu thức tính nhiệt lượng toả ra của vật toả nhiệt.
B3: Viết biểu thức tính nhiệt lượng thu vào của vật thu nhiệt.
B4: áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để suy ra đại lượng cần tìm.
Lưu ý: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau và t là nhiệt độ chung của 2 vật khi xảy ra cân bằng nhiệt thì phương trình cân bằng nhiệt có thể được viết như sau:
m1.c1.( t1 - t ) = m2. c2 .( t - t2 )
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
C2. Cho biết:
M1 = 0,5kg; m2 = 500g = 0,5kg
c1 = 380J/kg.K c2 = 4200J/kg.K
t1 = 800C t = 200C
Tính Q2 = ? t - t2 = ?
Bài giải:
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
Bài giải:
C3. Cho biết:
m1 = 400g = 0,4kg; m2 = 500g = 0,5 kg
t1 = 1000C c2 = 4190J/kg.K
t = 200C t2 = 130C
c1 = ?
Bài 25: phương trình cân bằng nhiệt
I. Nguyên lí truyền nhiệt.
Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtoả ra = Qthu vào
III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV. Vận dụng
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi có nhiều vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
Nhiệt truyền từ những vật có ....... sang những vật có ........
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của các vật .....thì ngừng lại.
Tổng nhiệt lượng do các vật toả ra .. tổng nhiệt lượng do các vật thu vào.
nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ thấp hơn
bằng nhau
bằng
Câu hỏi 2: Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào 1 cốc nước nóng. Khi xảy ra cân bằng nhiệt thì:
A.Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất
B.Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất
C.Nhiệt độ của miếng chì cao nhất
D.Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau
Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc phần ghi nhớ
-Làm bài tập: 25.1 ?25.7 SBT
-Đọc và tìm hiểu bài 26: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
`
xin chân thành cảm ơn quý thầy,
cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)