Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hạnh | Ngày 29/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
PHÒNG G D – ĐT HUYỆN THỦY NGUYÊN
V

T
Í
8
L
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Khối lượng của vật.
B. Khối lượng riêng của chất tạo nên vật.
D. Độ tăng nhiệt độ của vật.
C. Chất cấu tạo nên vật.
A. Q =
B. Q =
D. Q = m.c.t0
C. Q =
2. Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên ?
A. Nhiệt lượng cần truyền cho chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C.
B. Nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C.
D. Nhiệt lượng cần truyền cho 1 g chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C.
C. Nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nóng đến 10C.
3. Nhiệt dung riêng của một chất cho ta biết điều gì ?
A. 250C
B. 750C
D. 1250C
C. 1000C
4. Một nồi nhôm trong đựng 2 lít nước ở nhiệt độ 250C. Dùng bếp đun cho nước trong nồi sôi, độ tăng nhiệt độ của nồi nhôm đó là bao nhiêu ?
A. 80 KJ
B. 160 KJ
D. 416 KJ
C. 400 KJ
5. Biết nhiệt dung riêng của đất là
800 J/kg.K . Nhiệt lượng cần thiết để một bình làm từ đất sét khối lượng 1 kg tăng nhiệt độ từ 200C đến 5200C là bao nhiêu ?
CHẤM ĐIỂM
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ . . . để hoàn thành các câu sau:
Chiếc ca nhôm để trong phòng có nhiệt độ
so với nhiệt độ của nước sôi đựng trong phích nước.
Rót nước sôi từ phích vào ca thì nhiệt sẽ truyền từ sang cho đến khi nhiệt độ của hai vật
Nhiệt lượng của nước bằng nhiệt lượng của ca nếu bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)