Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phước | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

V
Â
T
L
Ý
8
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
PHÒNG GD HUYỆN PHÙ CÁT * TRƯỜNG THCS CÁT HANH *
GD
PHÙ CÁT
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
* Viết công thức tính nhiệt lượng và cho biết đầy đủ các đại lượng và đơn vị tương ứng?
Câu 1
Câu 2
* Thế nào là nhiệt dung riêng, nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg độ nghĩa là gì?
Nhi?t dung ri�ng c?a m?t ch?t cho bi?t nhi?t lu?ng c?n thu v�o d? l�m cho 1kg ch?t dĩ tang th�m 1oC.
Nghia l� mu?n tang 1 kg nu?c l�n 1oC thì c?n cung c?p m?t nhi?t lu?ng l� 4200J

Q = m.c.∆t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
∆t = t2 – t1 là độ tăng nghiệt độ (oC)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.độ)
Qu� trình truy?n nhi?t, nhi?t lu?ng c?a v?t thu v�o cĩ quan h? gì v?i nhi?t lu?ng m� v?t t?a nhi?t ra? Ta tìm hi?u v?n d? n�y trong b�i h?c ti?p theo.

Tiết 31
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I.Nguyên lý truyền nhiệt
Tiết 31
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Theo em khi nào thì xảy ra quá trình truyền nhiệt giữa hai vật?
1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Quá trình truyền nhiệt khi nào thì dừng lại?
2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng vật thu vào và nhiệt lượng vật tỏa ra có quan hệ gì?
3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II.Phương trình cân bằng nhiệt
Ví dụ minh hoạ như sau :
Vật A
Nhiệt độ cao
Vật B
Nhiệt độ thấp
Tiếp xúc nhau
Nhiệt lượng toả ra
Nhiệt lượng
thu vào
Nhiệt độ bằng nhau
Trong đó : ?t2 = t2- t1
với t1 là nhiệt độ đầu
t2 là nhiệt độ cuối
I.Nguyên lý truyền nhiệt
Tiết 31
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II.Phương trình cân bằng nhiệt
Công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào ?
Q thu vào = m1 .C1 .?t1
Nhiệt lượng toả ra cũng tính bằng công thức :
Q toả ra = m2 .C2 .?t2
Trong đó : ?t1 = t1- t2
với t1 là nhiệt độ đầu
t2 là nhiệt độ cuối
Q toả ra
Q thu vào
Khi sự truyền nhiệt ngừng lại thì Qthu vào và Qtỏa ra có quan hệ gì ?
I.Nguyên lý truyền nhiệt
Tiết 31
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II.Phương trình cân bằng nhiệt:
Q toả ra
Q thu vào
III.V?n d?ng:
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Tóm tắt :

m1 = 0,15 Kg
C1 = 880 J/Kg.K
t1 = 100oC
C2 = 4200 J/Kg.K
t2 = 20oC
t = 25oC
------------------------
m2 = ? Kg
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào :
Q2 = Q1
m2.C2.( t2 - t1) = 9900 J
m2.Kg.4200.J/Kg.K .( 25 - 20 )oC = 9900 J

m2 =
ĐS : m2 = 0,47Kg
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
I.Nguyên lý truyền nhiệt
Tiết 31
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
III.V?n d?ng:
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa khi hạ từ 100oC xuống 25oC là :
Q1 = m1.C1.( t1 - t2 )
= 0,15Kg. 880J/Kg.K.( 100 - 25 )oC
= 9900 J
Nhiệt lượng nước thu vào khi hạ từ 100oC xuống 25oC là :
Q2 = m2.C2.( t2 - t1 )

m1 = 0,5Kg
C1 = 380J/Kg.K
t1 = 80oC
t = 20oC
m2 = 500g = 0,5Kg
-----------------------
Q2 = ? J
?t2 = ? oC
I.Nguyên lý truyền nhiệt
Tiết 31
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
III.V?n d?ng:
C2 Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5Kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Tóm tắt :
Nhiệt lượng mà nước nhận b?ng nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra :
Q2 = Q1 = m1C1( t1 - t )
= 0,5.380.( 80 - 20 )
= 11400 J
Nước nóng thêm :
Q2 = m2.C2. ?t2
11400 = 0,5.4200. ?t2
?t2 = 5,43oC
ĐS : Q2 = 11400 J và nước nóng thêm 5,43oC
I.Nguyên lý truyền nhiệt
Tiết 31
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
III.V?n d?ng:
?Bước 1 : Đọc đề ?Bước 2 : Tìm hiểu đề bằng cách gạch dưới những con số về khối lượng, nhiệt độ, tên chất.
?Bước 3 : Phân tích xem có bao nhiêu chất tham gia truyền nhiệt theo nguyên lí truyền nhiệt. Xác nhận các tham số cho từng chất ứng với từng đơn vị. Xác nhận đâu là nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối của từng chất. Dự kiến lời giải, dự kiến công thức nào sẽ sử dụng để giải
?Bước 4: Tóm tắt đề
?Bước 5: Hoàn thành bài giải theo dữ kiện đã tóm tắt
?Bước 6: Kiểm tra kết quả và ghi đáp số
VI.Chú ý khi giảu bài toàn nhiệt:
DĂN DÒ
Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 25.1 đến 25.13 SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị tiết bài tập tiếp theo
“Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”.
Danh ngôn
Chúc thành công!
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)