Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt
Chia sẻ bởi Chu Nhat |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
GV: Chu Tất Nhất
Môn: Lý 8
TRƯỜNG THCS BÙ NHO
Chào mừng thầy cô về dự giờ lớp 8a6
Kiểm tra bài cũ:
Hãy viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên giải thích ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng trong công thức ?
Trả lời : Q = m.C.?t =mc (t2- t1)
Trong đó :
+ Q là nhiệt lượng vật thu vào ( J )
+ m là khối lượng của vật ( Kg )
+ ?t = t2- t1 là độ tăng nhiệt độ oC
+ t2 l nhi?t d? lc sau 0C
+ t1 l nhi?t d? lc d?u 0C
+ C là nhiệt dung riêng ( J/Kg.K )
Hãy quan sát hình sau :
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
===o0o===
I/- Nguyên lí truyền nhiệt :
1/ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2/ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3/ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
===o0o===
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân bằng nhiệt :
Q toả ra
Q thu vào
Q thu vào = m2 .C2 .?t2
Q toả ra = m1 .C1 .?t1
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
===o0o===
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân bằng nhiệt :
III/- Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :
Câu 2: Ngöôøi ta thaû moät mieáng ñoàng có khoái löôïng 0,5kg vaøo 500g nöôùc. Mieáng ñoàng nguoäi ñi töø 80oC xuoáng 20oC. Hoûi nöôùc nhaän ñöôïc moät nhieät löôïng baèng bao nhieâu vaø noùng leân theâm bao nhieâu ñoä ?
Tóm tắt:
m1 = 0,5kg.
m2 = 500g = 0,5kg.
t1’ = 800 C
t2’= 200C.
C1 = 380J/kg.k
C2 = 4200J/kg.K
Qthu = ?
t1 = ?
Giải:
Nhiệt lượng toả ra của miếng đồng là:
Qtoả = m1.C1 t1. = m1.C1.(t1’ – t2’) . = 0,5.380.(80 – 20) = 11400(J).
Theo ptcb nhiệt ta có :
Qtoả = Qthu = 11400(J).
Nhiệt lượng thu vào của nước là 11400(J).
Nước nóng thêm là: Qthu = m2.C2 t
IV/- Vận dụng:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
===o0o===
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân bằng nhiệt :
III/- Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :
C3: Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.k
Tóm tắt:
m1 = 500g = 0,5kg.
m2 = 400g = 0,4kg.
t1’ = 1000C
t2’= t2 = 200C.
C1 = 4190J/kg.k
C2 = ?J/kg.k
Giải
Nhiệt lượng thu vào của nước là
Qthu = m1.C1(t2 – t1)
= 0,5.4190(20 – 13) = 14665(J)
Theo ptcb nhiệt ta có:
Qtoả = Qthu =14665 (J)
Nhiệt dung riêng của kim loại là:
Qtoả = m2.C2(t’1 – t2)
=> (J/kg.k)
Câu 1: Hoà 200g nước đang sôi vào 300g nước ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp?
Củng cố :
Hãy nêu nguyên lí truyền nhiệt ?
Phương trình cân bằng nhiệt được viết như thế nào ?
1/ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2/ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.
3/ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
Qtỏa = Qthu
B1: Đọc kỹ đề,xác định có bao nhiêu vật thu nhiệt-bao nhiêu vật tỏa nhiệt.vạch các đại lượng mỗi vật trên đề.
-Tìm xem coù bao nhieâu vaät trao ñoåi nhieät vôùi nhau, vaät naøo thu nhieät, vaät naøo toaû nhieät?
_ Nhieät ñoä ñaàu vaø nhieät ñoä cuoái cuûa töøng vaät laø bao nhieâu?
_ Nhieät ñoä khi caân baèng laø bao nhieâu? ( nhieät ñoä hoãn hôïp t)
B2:Tóm tắt riêng từng đại lượng của vật thu, vật tỏa cho đề bài.
B3: Lập phương án giải:
*Viết công thức tính Q thu của các vật.
* Viết công thức tính Qtỏa của các vật.
*Áp dụng PTCBN : Qthu= Qtỏa để giải.
B4: Giải
Hãy nêu cách giải bài tập dùng: PT- CBN?
Nhiệm vụ về nhà:
* Học bài
* Làm bài tập C3 SGK trang 89 và làm BT 25.1 đến 25.16 trong sách bài tập vật lý 8
Ch?n b? ơn tp cho thi hoc k? II T? BI 13 - 25
Môn: Lý 8
TRƯỜNG THCS BÙ NHO
Chào mừng thầy cô về dự giờ lớp 8a6
Kiểm tra bài cũ:
Hãy viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên giải thích ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng trong công thức ?
Trả lời : Q = m.C.?t =mc (t2- t1)
Trong đó :
+ Q là nhiệt lượng vật thu vào ( J )
+ m là khối lượng của vật ( Kg )
+ ?t = t2- t1 là độ tăng nhiệt độ oC
+ t2 l nhi?t d? lc sau 0C
+ t1 l nhi?t d? lc d?u 0C
+ C là nhiệt dung riêng ( J/Kg.K )
Hãy quan sát hình sau :
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
===o0o===
I/- Nguyên lí truyền nhiệt :
1/ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2/ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3/ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
===o0o===
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân bằng nhiệt :
Q toả ra
Q thu vào
Q thu vào = m2 .C2 .?t2
Q toả ra = m1 .C1 .?t1
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
===o0o===
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân bằng nhiệt :
III/- Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :
Câu 2: Ngöôøi ta thaû moät mieáng ñoàng có khoái löôïng 0,5kg vaøo 500g nöôùc. Mieáng ñoàng nguoäi ñi töø 80oC xuoáng 20oC. Hoûi nöôùc nhaän ñöôïc moät nhieät löôïng baèng bao nhieâu vaø noùng leân theâm bao nhieâu ñoä ?
Tóm tắt:
m1 = 0,5kg.
m2 = 500g = 0,5kg.
t1’ = 800 C
t2’= 200C.
C1 = 380J/kg.k
C2 = 4200J/kg.K
Qthu = ?
t1 = ?
Giải:
Nhiệt lượng toả ra của miếng đồng là:
Qtoả = m1.C1 t1. = m1.C1.(t1’ – t2’) . = 0,5.380.(80 – 20) = 11400(J).
Theo ptcb nhiệt ta có :
Qtoả = Qthu = 11400(J).
Nhiệt lượng thu vào của nước là 11400(J).
Nước nóng thêm là: Qthu = m2.C2 t
IV/- Vận dụng:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
===o0o===
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân bằng nhiệt :
III/- Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :
C3: Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.k
Tóm tắt:
m1 = 500g = 0,5kg.
m2 = 400g = 0,4kg.
t1’ = 1000C
t2’= t2 = 200C.
C1 = 4190J/kg.k
C2 = ?J/kg.k
Giải
Nhiệt lượng thu vào của nước là
Qthu = m1.C1(t2 – t1)
= 0,5.4190(20 – 13) = 14665(J)
Theo ptcb nhiệt ta có:
Qtoả = Qthu =14665 (J)
Nhiệt dung riêng của kim loại là:
Qtoả = m2.C2(t’1 – t2)
=> (J/kg.k)
Câu 1: Hoà 200g nước đang sôi vào 300g nước ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp?
Củng cố :
Hãy nêu nguyên lí truyền nhiệt ?
Phương trình cân bằng nhiệt được viết như thế nào ?
1/ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2/ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại.
3/ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
Qtỏa = Qthu
B1: Đọc kỹ đề,xác định có bao nhiêu vật thu nhiệt-bao nhiêu vật tỏa nhiệt.vạch các đại lượng mỗi vật trên đề.
-Tìm xem coù bao nhieâu vaät trao ñoåi nhieät vôùi nhau, vaät naøo thu nhieät, vaät naøo toaû nhieät?
_ Nhieät ñoä ñaàu vaø nhieät ñoä cuoái cuûa töøng vaät laø bao nhieâu?
_ Nhieät ñoä khi caân baèng laø bao nhieâu? ( nhieät ñoä hoãn hôïp t)
B2:Tóm tắt riêng từng đại lượng của vật thu, vật tỏa cho đề bài.
B3: Lập phương án giải:
*Viết công thức tính Q thu của các vật.
* Viết công thức tính Qtỏa của các vật.
*Áp dụng PTCBN : Qthu= Qtỏa để giải.
B4: Giải
Hãy nêu cách giải bài tập dùng: PT- CBN?
Nhiệm vụ về nhà:
* Học bài
* Làm bài tập C3 SGK trang 89 và làm BT 25.1 đến 25.16 trong sách bài tập vật lý 8
Ch?n b? ơn tp cho thi hoc k? II T? BI 13 - 25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Nhat
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)