Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt
Chia sẻ bởi Mai Bá Hiếu |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HUỲNH VIỆT THANH
MÔN: VẬT LÍ
LỚP: 8/2
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
- Thái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước?
- Bình: Dễ quá! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghĩa là từ ca nước sang giọt nước.
- An: Không phải! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước.
Ai đúng, ai sai?
1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
I. Nguyên lí truyền nhiệt
Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
I. Nguyên lí truyền nhiệt
Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Phương trình cân bằng nhiệt được viết dưới dạng
Qtỏa ra
= Qthu vào
Gọi
t1 là nhiệt độ ban đầu của vật tỏa nhiệt (0C)
t2 là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt (0C)
t là nhiệt độ của hệ khi cân bằng (cũng là nhiệt độ sau cùng của vật tỏa nhiệt ra và vật thu nhiệt vào) (0C)
hay Q1 = Q2
Phương trình cân bằng nhiệt có dạng như thế nào?
I. Nguyên lí truyền nhiệt
Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
II. Phương trình cân bằng nhiệt
m1
m2
c1
t1
c2
t2
t
t
I. Nguyên lí truyền nhiệt
Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
II. Phương trình cân bằng nhiệt
III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và của nước truyền nhiệt cho nhau.
I. Nguyên lí truyền nhiệt
Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
II. Phương trình cân bằng nhiệt
III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Tóm tắt:
m1 = 0,15kg
c1 = 880J/kg.K
t1 = 1000C
t = 250C
c2 = 4200J/kg.K
t2 = 200C
t = 250C
m2 = ?
Bài giải
- Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,15.880.(100 - 25) = 9900 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2.c2.(t – t2) = m2.4200.(25 - 20) = 21000.m2 (J)
- Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào
Q1 = Q2
Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Bài tập.
Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C. Sau một thời gian nhiệt độ cân bằng của chì và của nước là 600C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K.
Tính nhiệt lượng nước thu vào?
Tính nhiệt dung riêng của chì?
Tóm tắt
m1 = 300g = 0,3kg
m2 = 250g = 0,25kg
t1 = 1000C
t2 = 58,50C
t = 600C
c2 = 4190 J/kg.K
Q2 = ? (J)
c1 = ? J/kg.K
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
Nhiệt lượng của chì tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào: Q1 = Q2 = 1571,25 (J)
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1571,25(J)
b) Nhiệt dung riêng của chì:
Q1 = m1.c1.(t1 - t)
Học bài
Làm bài tập 25.1; 25.2; 25.4 Sách bài tập.
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Xem lại lí thuyết các bài từ bài 22 đến bài 25
Làm lại các bài tập về công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
MÔN: VẬT LÍ
LỚP: 8/2
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
- Thái: Đố biết khi nhỏ một giọt nước sôi vào một ca đựng nước nóng thì giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước?
- Bình: Dễ quá! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghĩa là từ ca nước sang giọt nước.
- An: Không phải! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa là từ giọt nước sang ca nước.
Ai đúng, ai sai?
1. Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
I. Nguyên lí truyền nhiệt
Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
I. Nguyên lí truyền nhiệt
Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Phương trình cân bằng nhiệt được viết dưới dạng
Qtỏa ra
= Qthu vào
Gọi
t1 là nhiệt độ ban đầu của vật tỏa nhiệt (0C)
t2 là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt (0C)
t là nhiệt độ của hệ khi cân bằng (cũng là nhiệt độ sau cùng của vật tỏa nhiệt ra và vật thu nhiệt vào) (0C)
hay Q1 = Q2
Phương trình cân bằng nhiệt có dạng như thế nào?
I. Nguyên lí truyền nhiệt
Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
II. Phương trình cân bằng nhiệt
m1
m2
c1
t1
c2
t2
t
t
I. Nguyên lí truyền nhiệt
Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
II. Phương trình cân bằng nhiệt
III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và của nước truyền nhiệt cho nhau.
I. Nguyên lí truyền nhiệt
Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
II. Phương trình cân bằng nhiệt
III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Tóm tắt:
m1 = 0,15kg
c1 = 880J/kg.K
t1 = 1000C
t = 250C
c2 = 4200J/kg.K
t2 = 200C
t = 250C
m2 = ?
Bài giải
- Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,15.880.(100 - 25) = 9900 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2.c2.(t – t2) = m2.4200.(25 - 20) = 21000.m2 (J)
- Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào
Q1 = Q2
Tiết 33 Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Bài tập.
Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C. Sau một thời gian nhiệt độ cân bằng của chì và của nước là 600C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K.
Tính nhiệt lượng nước thu vào?
Tính nhiệt dung riêng của chì?
Tóm tắt
m1 = 300g = 0,3kg
m2 = 250g = 0,25kg
t1 = 1000C
t2 = 58,50C
t = 600C
c2 = 4190 J/kg.K
Q2 = ? (J)
c1 = ? J/kg.K
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
Nhiệt lượng của chì tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào: Q1 = Q2 = 1571,25 (J)
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1571,25(J)
b) Nhiệt dung riêng của chì:
Q1 = m1.c1.(t1 - t)
Học bài
Làm bài tập 25.1; 25.2; 25.4 Sách bài tập.
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Xem lại lí thuyết các bài từ bài 22 đến bài 25
Làm lại các bài tập về công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Bá Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)