Bài 25. Ôn tập về thơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 09/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Ôn tập về thơ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP VỀ THƠ
Tiết 154
ÔN TẬP VỀ THƠ
Câu 1 trang 89: Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học.
1) Đồng chí
2) Đoàn thuyền đánh cá
3) Bài thơ về tiểu đội xe không kính
4) Bếp lửa
5) Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
6) Ánh trăng
7) Con cò
8) Mùa xuân nho nhỏ
9) Viếng lăng Bác
10) Sang thu
11) Nói với con
Câu 2: Sắp xếp các bài thơ Việt Nam đã học theo từng giai đoạn lịch sử
a) Kháng chiến chống Pháp (từ 1945 - 1954): Đồng chí
b) Hòa bình ở miền Bắc (1954 -1964): Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò.
c) Kháng chiến chống Mỹ (1964 -1975): Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
d) Giai đoạn từ sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu.
Các tác phẩm đã tái hiện lại cuộc sống, đất nước, con người VN trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, trong công cuộc lao động, xây dựng đất nước và những tình cảm tốt đẹp của con người: tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí đồng đội, lòng kính yêu Bác Hồ, tình mẹ con, bà cháu.
Các tác phẩm thơ đã thể hiện như thế nào về cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người?
Câu 3: Những điểm chung và riêng trong ba bài thơ: Khúc hát ru, Con cò, Mây và sóng.
- Điểm chung: ca ngợi tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng, sử dụng điệu ru, lời ru của người mẹ.
- Điểm riêng:
+ Khúc hát ru: tình yêu con gắn liền với lòng yêu nước, yêu cách mạng của người mẹ dân tộc Tà Ôi trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
+ Con cò: từ hình tượng con cò trong ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru.
+ Mây và sóng: tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ.
Câu 4) Hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong ba bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng.
- Đồng chí: người lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Tình đồng chí gần gũi, giản dị, thiêng liêng.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính: người chiến sĩ lái xe ở tuyến đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ; tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, niềm lạc quan, ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Ánh trăng: tâm sự của người lính sau chiến tranh; nhắc nhở về đạo lí nghĩa tình, thuỷ chung.
- Đoàn thuyền đánh cá: bút pháp lãng mạn, so sánh độc đáo mới lạ.
- Đồng chí: hiện thực, hình ảnh chân thực, cụ thể.
- Ánh trăng: bút pháp gợi nghĩ, gợi tả.
- Con cò: Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao kết hợp với hiện tại.
Câu 5) Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong một số bài thơ.
Tiết 154
ÔN TẬP VỀ THƠ
Câu 1 trang 89: Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học.
1) Đồng chí
2) Đoàn thuyền đánh cá
3) Bài thơ về tiểu đội xe không kính
4) Bếp lửa
5) Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
6) Ánh trăng
7) Con cò
8) Mùa xuân nho nhỏ
9) Viếng lăng Bác
10) Sang thu
11) Nói với con
Câu 2: Sắp xếp các bài thơ Việt Nam đã học theo từng giai đoạn lịch sử
a) Kháng chiến chống Pháp (từ 1945 - 1954): Đồng chí
b) Hòa bình ở miền Bắc (1954 -1964): Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò.
c) Kháng chiến chống Mỹ (1964 -1975): Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
d) Giai đoạn từ sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu.
Các tác phẩm đã tái hiện lại cuộc sống, đất nước, con người VN trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, trong công cuộc lao động, xây dựng đất nước và những tình cảm tốt đẹp của con người: tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí đồng đội, lòng kính yêu Bác Hồ, tình mẹ con, bà cháu.
Các tác phẩm thơ đã thể hiện như thế nào về cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người?
Câu 3: Những điểm chung và riêng trong ba bài thơ: Khúc hát ru, Con cò, Mây và sóng.
- Điểm chung: ca ngợi tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng, sử dụng điệu ru, lời ru của người mẹ.
- Điểm riêng:
+ Khúc hát ru: tình yêu con gắn liền với lòng yêu nước, yêu cách mạng của người mẹ dân tộc Tà Ôi trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
+ Con cò: từ hình tượng con cò trong ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru.
+ Mây và sóng: tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ.
Câu 4) Hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong ba bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ánh trăng.
- Đồng chí: người lính trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Tình đồng chí gần gũi, giản dị, thiêng liêng.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính: người chiến sĩ lái xe ở tuyến đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ; tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, niềm lạc quan, ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Ánh trăng: tâm sự của người lính sau chiến tranh; nhắc nhở về đạo lí nghĩa tình, thuỷ chung.
- Đoàn thuyền đánh cá: bút pháp lãng mạn, so sánh độc đáo mới lạ.
- Đồng chí: hiện thực, hình ảnh chân thực, cụ thể.
- Ánh trăng: bút pháp gợi nghĩ, gợi tả.
- Con cò: Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao kết hợp với hiện tại.
Câu 5) Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong một số bài thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)