Bài 25. Ôn tập về thơ
Chia sẻ bởi Trần Văn Hải |
Ngày 08/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Ôn tập về thơ thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ "Mây và sóng"?
Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé,qua những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng,bài thơ "Mây và sóng"của Ta -go đã ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng,bất diệt.
Đáp án
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9 (Cả 2 tập) theo mẫu dưới đây:
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2: Em hãy ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây:
a.Giai đoạn kháng chiến chống Pháp(1945-1954):
b.Giai đoạn hoà bình ở miền Bắc sau cuộc kháng
chiến chống Pháp(1954-1964):
c.Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ(1964-1975):
d.Giai đoạn từ sau năm1975:
Đồng chí.
Đoàn thuyền đánh cá,
Bếp lửa,con cò.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
ánh trăng,Mùa xuân nho nhỏ,viếng lăng Bác,Nói với con,Sang thu.
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2:
Các tác phẩm thơ đã thể hiện như thế nào về cuộc sống của Đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam?
- Các tác phẩm đã tái hiện cuộc sống đất nước và hình ảnh Con người Việt Nam qua nhiều giai đoạn:
+ Đất nước và con người Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ gian khổ, hy sinh nhưng rất anh hùng.
+Công cuộc lao động xây dựng tổ quốc và những quan hệ tốt đẹp của con người.
- Thể hiện tâm hồn ,tình cảm, tư tưởng của con người trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao,nhiều thay đổi sâu sắc:
+ Tình cảm yêu nước,tình quê hương.
+ Tình đồng chí,sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ.
+ Tình cảm gần gũi và bền chặt của con người: tình mẹ con, bà cháu, tình cảm chung rộng lớn.
Thảo luận
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ: "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ", "con cò", "mây và sóng".
Nét chung: Các bài thơ này đều ngợi ca tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng .
Cách biểu hiện: đều dùng điệu hát ru,lời ru của mẹ.
+ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ": thể hiện sự thống nhất tình yêu con với lòng yêu nước, yêu cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ Tà - Ôi trong kháng chiến chống Mỹ.
+ "Con cò": khai thác hình tượng con cò trong ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru.
+ "Mây và sóng":hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ của em bé với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ.
- Nét riêng:
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: "Đồng chí", "bài thơ về tiểu đội xe không kính", "ánh trăng"?
- Cả Ba bài thơ đều viết về người lính cách mạng với vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn họ.
+
+ Bài thơ tiểu đội xe không kính: là hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn bất chấp khó khăn, nguy hiểm trong tư thế hiên ngang lạc quan ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. Đó là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ.
+ Bài ánh trăng: là suy ngẫm của người lính đã đi qua chiến tranh. ánh trăng gợi lại những kỷ niệm về tình đồng đội và những năm tháng gian lao của chiến tranh nhắc nhở đạo lý sống nghĩa tình và chung thuỷ.
+ "Đồng chí"viết về người lính ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.Họ xuất thân từ nông dân,nơi những làng quê nghèo lam lũ,tình nguyện và hăng hái đi chiến đấu.Tình đồng chí của họ đựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ,cùng chia sẻ những gian lao,thiếu thốn và cùng chung lí tưởng chiến đấu.
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh qua các bài thơ: "Đoàn thuyền đánh cá" (Huy Cận), "ánh trăng" (Nguyễn Duy), "mùa xuân nho nhỏ" (Thanh Hải), "con cò" (Chế Lan Viên).
Bài "Đoàn thuyền đánh cá" dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều liên tưởng, tưởng tượng ,so sánh mới mẻ độc đáo.
-Bài "ánh trăng"có nhiều hình ảnh và chi tiết thực nhưng chủ yếu là dùng bút pháp gợi tả hướng tới ý nghĩa khái quát và biểu tượng của hình ảnh.
-Bài "con cò" sử dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong các điệu hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.
-Bài "Mùa xuân nho nhỏ":hình ảnh so sánh,ẩn dụ đẹp tạo nên bức tranh thiên nhiên sống động căng tràn sự sống.
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Phân tích một khổ thơ mà em yêu thích trong các bài mà em đã học.
Ví dụ: "Đoàn thuyền đánh cá"là một trong những sáng tác tiêu biểu của Huy Cận sau cách mạng tháng Tám 1945.Bài thơ được viết vào năm 1958 nhân chuyến đi thực tế ra vùng biển Quảng Ninh.Cả bài thơ là không khí lao động hăng say của đoàn thuyền đánh cá trong niềm vui phơi phới của cuộc đời mới.Bài thơ có bẩy khổ mà khổ nào cũng hay cũng đặc sắc nhất là khổ thơ đầu.
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Khổ thơ đầu đã tái hiện cảnh ra khơi đánh bắt cá của đoàn thuyền.Cảnh biển vào đêm rộng lớn và kì vĩ.Hình ảnh mặt trời được so sánh với hòn lửa khiến cho thiên nhiên trở nên gần gũi với con người hơn.Câu thơ thứ hai là một liên tưởng thú vị vũ trụ như một ngôi nhà lớn,với màn đêm là cánh cửa khổng lồ với những lượn sóng là then.
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Giữa lúc vũ trụ đang có sự chuyển biến kì vĩ cũng là lúc đoàn thuyền đánh cá ra khơi.Đây là công việc thường nhật.Nhà thơ đã tạo dựng được hình ảnh khoẻ khoắn của người lao động ở câu thơ cuối .Bằng bút pháp phóng đại câu hát như có một sức mạnh vật chất cùng với gió làm căng cánh buồm khiến con thuyền lướt nhanh ra khơi.
Tóm lại ở khổ thơ đầu bằng bút pháp liên tưởng,phóng đại ,so sánh Huy Cận đã tái hiện khung cảnh của buổi ra khơi: thiên nhiên rộng lớn ,tráng lệ nhưng lại rất gần gũi với con người. Còn người lao động trong niềm vui phơi phới tràn đầy hứng khởi. Con người và thiên nhiên hoà hợp với nhau.
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Củng cố kiến thức cần nhớ của bài học:
Nắm được hệ thống các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9.
2. Nắm được nét khái quát nhất về nội dung của các tác phẩm ấy.
3. Thấy được những thành công về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm thơ cụ thể.
4. Biết cách phân tích tác phẩm thơ.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Giờ học kết thúc
xin chân thành cảm ơn các thày cô
và các em!
Em hãy nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ "Mây và sóng"?
Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé,qua những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng,bài thơ "Mây và sóng"của Ta -go đã ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng,bất diệt.
Đáp án
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9 (Cả 2 tập) theo mẫu dưới đây:
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2: Em hãy ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây:
a.Giai đoạn kháng chiến chống Pháp(1945-1954):
b.Giai đoạn hoà bình ở miền Bắc sau cuộc kháng
chiến chống Pháp(1954-1964):
c.Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ(1964-1975):
d.Giai đoạn từ sau năm1975:
Đồng chí.
Đoàn thuyền đánh cá,
Bếp lửa,con cò.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
ánh trăng,Mùa xuân nho nhỏ,viếng lăng Bác,Nói với con,Sang thu.
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2:
Các tác phẩm thơ đã thể hiện như thế nào về cuộc sống của Đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam?
- Các tác phẩm đã tái hiện cuộc sống đất nước và hình ảnh Con người Việt Nam qua nhiều giai đoạn:
+ Đất nước và con người Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ gian khổ, hy sinh nhưng rất anh hùng.
+Công cuộc lao động xây dựng tổ quốc và những quan hệ tốt đẹp của con người.
- Thể hiện tâm hồn ,tình cảm, tư tưởng của con người trong một thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao,nhiều thay đổi sâu sắc:
+ Tình cảm yêu nước,tình quê hương.
+ Tình đồng chí,sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ.
+ Tình cảm gần gũi và bền chặt của con người: tình mẹ con, bà cháu, tình cảm chung rộng lớn.
Thảo luận
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ: "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ", "con cò", "mây và sóng".
Nét chung: Các bài thơ này đều ngợi ca tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng .
Cách biểu hiện: đều dùng điệu hát ru,lời ru của mẹ.
+ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ": thể hiện sự thống nhất tình yêu con với lòng yêu nước, yêu cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ Tà - Ôi trong kháng chiến chống Mỹ.
+ "Con cò": khai thác hình tượng con cò trong ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru.
+ "Mây và sóng":hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ của em bé với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ.
- Nét riêng:
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: "Đồng chí", "bài thơ về tiểu đội xe không kính", "ánh trăng"?
- Cả Ba bài thơ đều viết về người lính cách mạng với vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn họ.
+
+ Bài thơ tiểu đội xe không kính: là hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn bất chấp khó khăn, nguy hiểm trong tư thế hiên ngang lạc quan ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. Đó là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ.
+ Bài ánh trăng: là suy ngẫm của người lính đã đi qua chiến tranh. ánh trăng gợi lại những kỷ niệm về tình đồng đội và những năm tháng gian lao của chiến tranh nhắc nhở đạo lý sống nghĩa tình và chung thuỷ.
+ "Đồng chí"viết về người lính ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.Họ xuất thân từ nông dân,nơi những làng quê nghèo lam lũ,tình nguyện và hăng hái đi chiến đấu.Tình đồng chí của họ đựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ,cùng chia sẻ những gian lao,thiếu thốn và cùng chung lí tưởng chiến đấu.
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh qua các bài thơ: "Đoàn thuyền đánh cá" (Huy Cận), "ánh trăng" (Nguyễn Duy), "mùa xuân nho nhỏ" (Thanh Hải), "con cò" (Chế Lan Viên).
Bài "Đoàn thuyền đánh cá" dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều liên tưởng, tưởng tượng ,so sánh mới mẻ độc đáo.
-Bài "ánh trăng"có nhiều hình ảnh và chi tiết thực nhưng chủ yếu là dùng bút pháp gợi tả hướng tới ý nghĩa khái quát và biểu tượng của hình ảnh.
-Bài "con cò" sử dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong các điệu hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người.
-Bài "Mùa xuân nho nhỏ":hình ảnh so sánh,ẩn dụ đẹp tạo nên bức tranh thiên nhiên sống động căng tràn sự sống.
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Phân tích một khổ thơ mà em yêu thích trong các bài mà em đã học.
Ví dụ: "Đoàn thuyền đánh cá"là một trong những sáng tác tiêu biểu của Huy Cận sau cách mạng tháng Tám 1945.Bài thơ được viết vào năm 1958 nhân chuyến đi thực tế ra vùng biển Quảng Ninh.Cả bài thơ là không khí lao động hăng say của đoàn thuyền đánh cá trong niềm vui phơi phới của cuộc đời mới.Bài thơ có bẩy khổ mà khổ nào cũng hay cũng đặc sắc nhất là khổ thơ đầu.
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Khổ thơ đầu đã tái hiện cảnh ra khơi đánh bắt cá của đoàn thuyền.Cảnh biển vào đêm rộng lớn và kì vĩ.Hình ảnh mặt trời được so sánh với hòn lửa khiến cho thiên nhiên trở nên gần gũi với con người hơn.Câu thơ thứ hai là một liên tưởng thú vị vũ trụ như một ngôi nhà lớn,với màn đêm là cánh cửa khổng lồ với những lượn sóng là then.
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Giữa lúc vũ trụ đang có sự chuyển biến kì vĩ cũng là lúc đoàn thuyền đánh cá ra khơi.Đây là công việc thường nhật.Nhà thơ đã tạo dựng được hình ảnh khoẻ khoắn của người lao động ở câu thơ cuối .Bằng bút pháp phóng đại câu hát như có một sức mạnh vật chất cùng với gió làm căng cánh buồm khiến con thuyền lướt nhanh ra khơi.
Tóm lại ở khổ thơ đầu bằng bút pháp liên tưởng,phóng đại ,so sánh Huy Cận đã tái hiện khung cảnh của buổi ra khơi: thiên nhiên rộng lớn ,tráng lệ nhưng lại rất gần gũi với con người. Còn người lao động trong niềm vui phơi phới tràn đầy hứng khởi. Con người và thiên nhiên hoà hợp với nhau.
Tiết 126: Ôn tập về thơ
Củng cố kiến thức cần nhớ của bài học:
Nắm được hệ thống các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9.
2. Nắm được nét khái quát nhất về nội dung của các tác phẩm ấy.
3. Thấy được những thành công về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm thơ cụ thể.
4. Biết cách phân tích tác phẩm thơ.
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Giờ học kết thúc
xin chân thành cảm ơn các thày cô
và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)