Bài 25. Ôn tập về thơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thþ Hải | Ngày 08/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Ôn tập về thơ thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Ôn tập về thơ
1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9.
Ôn tập về thơ
1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9.

1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9.

1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9.

1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9.

1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9.
1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9.

1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9.

1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9.
1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9.
1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9.
1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9.


2. Ghi lại tên các bài thơ theo từng giai đoạn dưới đây:
+ 1945 – 1954 :
+ 1954 – 1964 :

+ 1964 – 1975 :




+ Sau 1975 :
Đồng chí.
Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính,
Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.
Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu.
3. Nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ
- Giống nhau : ca ngợi tình mẹ con đằm thắm, thiêng liêng.
- Khác nhau :
Thể hiện sự thống nhất của tình yêu con với lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ dân tộc Tà ôi trong hoàn cảnh gian khổ ở chiến khu Tây Thừa Thiên trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Khai thác và phát triển hình tượng con cò trong ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời hát ru.
Hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ của em bé với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ.


4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ : Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Anh trăng.
- Điểm chung :
Ba bài thơ đều viết về người lính cách mạng với vẻ đẹp trong cách sống và tâm hồn họ.
- Khác nhau :

4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội
- Điểm chung :
- Khác nhau :
Đồng chí viết về người lính ở thời kì đầu đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Xuất thân từ nông dân nơi những làng quê nghèo khó, tình nguyện và hăng hái ra đi chiến đấu. Tình đồng chí của những người đồng đội dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu. Bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở những người lính cách mạng.

4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội
- Điểm chung :
- Khác nhau :
Bài thơ về tiểu đội xe không kính khắc hoạ hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Bài thơ làm nổi bật tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, tư thế hiên ngang, niềm lạc quan và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam của người chiến sĩ lái xe – một hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
4. Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội
- Điểm chung :
- Khác nhau :
Ánh trăng nói về những suy ngẫm của người lính đã đi qua cuộc chiến tranh, nay sống giữa thành phố, trong hoà bình. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm gắn bó của người lính với đất nước, với đồng đội trong những năm tháng gian lao của thời chiến tranh, để từ đó nhắc nhở về đạo lí nghĩa tình, thuỷ chung.

5. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh trong các bài thơ :
- Bài Đồng chí : hình ảnh “Đầu súng trăng treo” ở cuối bài rất đẹp và giàu ý nghĩa biểu tượng, nhưng cũng rất thực, và tác giả đã bắt gặp trong những đêm phục kích địch ở rừng.
- Bài Đoàn thuyền đánh cá lại chủ yếu dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều liên tưởng, tưởng tượng, so sánh mới mẻ độc đáo.
5. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh :
- Bài Đồng chí : hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.
- Bài Đoàn thuyền đánh cá.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính sử dụng bút pháp hiện thực, miêu tả rất cụ thể, chi tiết từ hình dáng chiếc xe không kính đến cảm giác và sinh hoạt của người lái xe.
- Bài Ánh trăng đưa vào nhiều hình ảnh và chi tiết thực, rất bình dị, nhưng chủ yếu dùng bút pháp gợi tả, không đi vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát biểu hiện của hình ảnh.

6. Phân tích một khổ thơ mà em thích.
- Hình ảnh ẩn dụ : “… mặt trời trong lăng rất đỏ” vừa nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ, vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân, của tác giả với Bác. Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác được ví như những tràng hoa dâng lên bảy mươi chín mùa xuân của Bác. Sự so sánh này vừa đẹp, vừa chính xác lại vừa mới lạ, thể hiện tình cảm thương nhớ, kính yêu sự gắn bó của nhân dân với Bác.
6. Phân tích một khổ thơ mà em thích.
- Khổ thứ ba diễn tả sự xúc động của tác giả khi vào trong lăng. Hai trạng thái dường như trái ngược mà vẫn thống nhất: Sự yên tĩnh thanh thản, trang nghiêm trong lăng và nỗi niềm thương tiếc, xót đau của nhà thơ khi ở trong lăng. Lí trí thì nhận biết sự trường tồn của Bác với đất nước (Vẫn biết trời xanh là mãi mãi) nhưng tình cảm thì không thể không đau xót vì sự mất mát lớn lao khi Bác đã ra đi (Mà sao nghe nhói ở trong tim).
1. Học bài. Học thuộc các đoạn thơ bài thơ và các nội dung chính của bài để chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới.
2. Chuẩn bị bài “nghĩa tường minh và hàm ý (tt).
+ Đoc đoạn văn, trả lời các câu hỏi và rút ra điều kiện sử dụng hàm ý.
+ Từ đó vận dụng để giải các bài tập của SGK.
HU?NG D?N CHU?N B? B�I M?I và học bài ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thþ Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)