Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Chia sẻ bởi Đinh Thị Lài | Ngày 09/05/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG V
VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954
Tiết PPCT 32
BÀI 25
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC
KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950)
Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc – Hà Đông - nơi Trung ương Đảng
ra chỉ thị toàn quốc kháng chiến.
Chiều ngày 19/12/1946 Bộ trưởng Quốc phòng ra mật l?�nh và nhanh chóng chuyển mật lệnh đến các chiến khu đơn vị. Nội dung mật lệnh như sau: Chuyến hàng sẽ đến lúc 18h ngày 21/12/1946 , hàng mang mã hiệu A cộng 2 , B trừ hai . Ta quy ước chuyến hàng có nghĩa là tổng tiến công bắt đầu . A là giờ cộng thêm 2, B là ngày trừ đi 2 , tức là cuộc Tổng tiến công bắt đầu vào lúc 20 h ngày 19/12/1946 .

Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung Lời kêu gọi…đó
- Nêu rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh là do Pháp.
Nêu rõ thiện chí, nguyện vọng hoà bình và quyết tâm kháng chiến bảo vệ độc lập tự do của nhân dân ta.
Thể hiện tư tưởng cơ bản của đường lối kháng chiến.
Khẳng định niềm tin tất thắng của nhân dân ta với cuộc kháng chiến.
HÀ NỘI
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Pháo đài Láng là nơi nổ súng phát lệnh tổng tấn công vào lúc 20h03 ngày 19/12/1946. Điểm đặc biệt, khẩu pháo này là pháo phòng không 75 mm ta thu hồi từ tay địch.
Trung đoàn Thủ Đô
Đục thông tường nhà nọ sang nhà kia, làm thành những con đường bí mật khắp thành phố.
Chướng ngại vật giao thông hào tạo thế liên hoàn chiến đấu trên đường phố
Bom ba càng vũ khí chiến đấu của quân dân Hà Nội năm 1946
Quan sát bức ảnh em có suy nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của chiến sĩ Hà Nội?
“Quyết tử quân” Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp
Bức ảnh do bác sĩ quân y Trần Hạnh chụp tháng 12/1946. Người trong ảnh là chiến sĩ Nguyễn Văn Thiềng, còn gọi là Trần Thành, quê ở phố hàng Vôi – Hà Nội. Bức ảnh gốc hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng quân sự Việt Nam.
Bức ảnh phản ánh một hiện thực lịch sử sinh động về các chiến sĩ trung đoàn Thủ đô “quyết tử” cho “Tổ quốc quyết sinh”. Hành động quyết tử của chiến sĩ Trần Thành mãi mãi là tấm gương sáng về tinh thần yêu nước và lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc mà các thế hệ thanh niên cần học tập…
Hầm chiến đấu trên đường phố Hà Nội (12/1946)
Tượng đài “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
Cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
HÀ NỘI
Nam Định
1
Quyết tử cho Tổ quốc
quyết sinh
Làng Vạn Phúc
Hà Đông
Ngày 19/12/1946
Ngày 17/2/1947
Hà Nội
2
3
4
5
Câu 2: Khẩu hiệu thể hiện tinh thần
quyết tâm chiến đấu của quân dân thủ đô
Câu 1: Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 4: Ngày toàn quốc kháng chiến
bùng nổ
Câu 3: Ngày Trung đoàn Thủ đô
chính thức được thành lập
Câu 5: Đây là nơi tiêu biểu cho cả nước
trong những ngày toàn quốc k/c.
1
2
3
4
5
Câu hỏi
Đáp án
Đây là cụm từ gồm 25 chữ cái thể hiện tinh thần quyết chiến của Trung Đoàn Thủ Đô?
Q
U
Y

T
T

Q
U
Y

T
S
I
C
H
O
T

Q
U

C
N
H
SƠ KẾT BÀI HỌC
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950)
Hành động của Pháp
Chủ trương của ta
Đường lối kháng chiến chống Pháp
Diễn biến cuộc chiến đấu ở các đô thị
Ý nghĩa
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài .
Trả lời các câu hỏi SGK.
Xem bài mới: Bài 25 (TT) phần IV, V Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 (SGK/ 106).
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Lài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)