Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Chia sẻ bởi Trần Đình Anh |
Ngày 26/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dạy: Trần Đình Anh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Câu 2: Nội dung của bản tạm ước (14/9/1946) là ?
A. Tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế,văn hoá ở Việt Nam.
B. Tạm thời nhượng bộ cho quân Tưởng vào Việt Nam .
C. Ta đồng ý cho quân Pháp kiểm soát Hải Phòng, Hà Nội.
A
Kiểm tra bài cũ.
Lịch sử lớp 9
Chương V
VIỆT ANM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954
Bài 25 :Tiết :32
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHẮNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂM PHÁP (1946 -1954)
-
Lạng sơn: Nổ súng vào quân ta.
HảI phòng: 20-11-1946 Chiếm một số vị trí quan trọng
Hà nội: đầu tháng 12. đốt nhà Thông tin ở Tràng Tiền,chiếm bộ tài chính, xung đột ở cầu Long Biên, tàn sát đồng bào ta ở phố Hàng Bún.
Việc thực dân Pháp gửi tối hậu thư đặt nhân dân ta đứng trước hai con đường lựa chọn :
- Một là :Dầu hàng, quay trở lại làm nô lệ cho Pháp .
- Hai là :Chiến đấu đánh đuổi Thực dân Pháp, giữ vững độc lập
Theo em Đảng ta sẽ quyết định lựa chọn con đường nào? Vì sao?
Em có nhận xét gì về quyết định đó của Dảng ta?
Ngôi nhà ở Vạn Phúc, thị xã Hà Đông (Hà Tây) - Nơi Ban thường vụ họp từ ngày 18 đến 19/12/1946 quyết định toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
-Vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh là do Thực dân Pháp .
-Nhân dân ta quyết tâm đứng lên chiến đấu bảo vệ độc lập.
-Khẳng định niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào ?
Đường lối kháng chiến chống Pháp được thể hiện trong 3 văn bản:
+ Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” - BTVTƯĐ (12-12- 1946).
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Chủ tịch Hồ Chí Minh (20g 19-12-1946)
+ Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” - Trường Chinh (9-1947).
Câu hỏi thảo luận: Theo em hiểu:
Nhóm1: Thế nào là kháng chiến toàn dân?
Nhóm 2: Thế nào là kháng chiến toàn diện?
Nhóm 3: Thế nào là kháng chiến trường kỳ
Nhóm 4: Thế nào là tự lực cánh sinh ?
- Kháng chiến toàn dân: là toàn dân tham gia kháng chiến.
- Kháng chiến toàn diện: Địch đánh ta trên tất cả các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá .Ta phải đánh địch trên các mặt đó .
- Kháng chiến trường kỳ: Do tương quan lực lượng giữa ta và địch lúc đầu có sự chênh lệch .Vì vậy ta có thời gian để chuyển hoá lực lượng từ yếu thành mạnh.
-Tự lực cánh sinh: Vì lúc đầu ta bị bao vây, cô lập chưa có sự giúp đỡ bên ngoài. Mặt khác cuộc kháng chiến của ta phải do chính ta thực hiện.
đà nẵng
Nam định:Chủ động tiến công tiêu hao lực lượng địch. bao vây giam chân địch 2,3 tháng.
Hà nội: ác liệt ở sân bay bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên, ga hàng cỏ, phố Khâm Thiên, Hàng đậu, Hàng Trống, Bông, Da.
Huế
- Ở Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng …quân ta bao vây, tiến công tiêu diệt địch.
- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài .
- Quân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng .
Cảm tử quân với bom ba càng
Cu?c chi?n d?u ? H N?i
Bom ba càng
Cuộc chiến đấu ở các đô thị có ý nghĩa như thế nào?
- Giam chân địch trong các đô thị, giảm bước tiến của quân địch.
-Tạo điều kiện thuận lợi cho Đảng, chính phủ rút về căn cứ để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đã được chuẩn bị như thế nào. ?
+ Chính trị :
+ Quân sự :
+ Kinh tế:
+ Giáo dục:
Chia nước ta thành 12 khu hành chính và quân sự.
Mọi người dân từ 18 đến 45 tuổi đều tham gia lực lượng vũ trang.
Duy tri` và phát triển sản xuất, thành lập Nha tiếp tế.
Bi`nh dân học vụ tiếp tục phát triển.
Duy trì và phát triển sản xuất lương thực
Tiếp tục dạy học trong hoàn cảnh chiến tranh
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, Công tác tốt!
Chúc các em học giỏi, ngoan !
Chúc các em học sinh học tập tốt.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Câu 2: Nội dung của bản tạm ước (14/9/1946) là ?
A. Tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế,văn hoá ở Việt Nam.
B. Tạm thời nhượng bộ cho quân Tưởng vào Việt Nam .
C. Ta đồng ý cho quân Pháp kiểm soát Hải Phòng, Hà Nội.
A
Kiểm tra bài cũ.
Lịch sử lớp 9
Chương V
VIỆT ANM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954
Bài 25 :Tiết :32
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHẮNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂM PHÁP (1946 -1954)
-
Lạng sơn: Nổ súng vào quân ta.
HảI phòng: 20-11-1946 Chiếm một số vị trí quan trọng
Hà nội: đầu tháng 12. đốt nhà Thông tin ở Tràng Tiền,chiếm bộ tài chính, xung đột ở cầu Long Biên, tàn sát đồng bào ta ở phố Hàng Bún.
Việc thực dân Pháp gửi tối hậu thư đặt nhân dân ta đứng trước hai con đường lựa chọn :
- Một là :Dầu hàng, quay trở lại làm nô lệ cho Pháp .
- Hai là :Chiến đấu đánh đuổi Thực dân Pháp, giữ vững độc lập
Theo em Đảng ta sẽ quyết định lựa chọn con đường nào? Vì sao?
Em có nhận xét gì về quyết định đó của Dảng ta?
Ngôi nhà ở Vạn Phúc, thị xã Hà Đông (Hà Tây) - Nơi Ban thường vụ họp từ ngày 18 đến 19/12/1946 quyết định toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
-Vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh là do Thực dân Pháp .
-Nhân dân ta quyết tâm đứng lên chiến đấu bảo vệ độc lập.
-Khẳng định niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào ?
Đường lối kháng chiến chống Pháp được thể hiện trong 3 văn bản:
+ Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” - BTVTƯĐ (12-12- 1946).
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Chủ tịch Hồ Chí Minh (20g 19-12-1946)
+ Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” - Trường Chinh (9-1947).
Câu hỏi thảo luận: Theo em hiểu:
Nhóm1: Thế nào là kháng chiến toàn dân?
Nhóm 2: Thế nào là kháng chiến toàn diện?
Nhóm 3: Thế nào là kháng chiến trường kỳ
Nhóm 4: Thế nào là tự lực cánh sinh ?
- Kháng chiến toàn dân: là toàn dân tham gia kháng chiến.
- Kháng chiến toàn diện: Địch đánh ta trên tất cả các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá .Ta phải đánh địch trên các mặt đó .
- Kháng chiến trường kỳ: Do tương quan lực lượng giữa ta và địch lúc đầu có sự chênh lệch .Vì vậy ta có thời gian để chuyển hoá lực lượng từ yếu thành mạnh.
-Tự lực cánh sinh: Vì lúc đầu ta bị bao vây, cô lập chưa có sự giúp đỡ bên ngoài. Mặt khác cuộc kháng chiến của ta phải do chính ta thực hiện.
đà nẵng
Nam định:Chủ động tiến công tiêu hao lực lượng địch. bao vây giam chân địch 2,3 tháng.
Hà nội: ác liệt ở sân bay bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên, ga hàng cỏ, phố Khâm Thiên, Hàng đậu, Hàng Trống, Bông, Da.
Huế
- Ở Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng …quân ta bao vây, tiến công tiêu diệt địch.
- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài .
- Quân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng .
Cảm tử quân với bom ba càng
Cu?c chi?n d?u ? H N?i
Bom ba càng
Cuộc chiến đấu ở các đô thị có ý nghĩa như thế nào?
- Giam chân địch trong các đô thị, giảm bước tiến của quân địch.
-Tạo điều kiện thuận lợi cho Đảng, chính phủ rút về căn cứ để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đã được chuẩn bị như thế nào. ?
+ Chính trị :
+ Quân sự :
+ Kinh tế:
+ Giáo dục:
Chia nước ta thành 12 khu hành chính và quân sự.
Mọi người dân từ 18 đến 45 tuổi đều tham gia lực lượng vũ trang.
Duy tri` và phát triển sản xuất, thành lập Nha tiếp tế.
Bi`nh dân học vụ tiếp tục phát triển.
Duy trì và phát triển sản xuất lương thực
Tiếp tục dạy học trong hoàn cảnh chiến tranh
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, Công tác tốt!
Chúc các em học giỏi, ngoan !
Chúc các em học sinh học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)