Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Diễn | Ngày 25/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh đến tham dự giờ giảng ứng dụng công nghệ thông tin
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Xuân Hạnh
Bài 9. NHỮNG NĂM ĐẦU TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN (1946 – 1950)
Tiết 4. IV. CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
IV. CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
1. Hoàn cảnh lịch sử trước khi ta mở chiến dịch.
a. Thế giới.
Câu hỏi: Cuối năm 1949 đầu năm 1950 tình hình thế giới có gì thuận lợi cho cách mạng nước ta?
- 1/10/1949: Cách mạng Trung Quốc thành công.
- 1/1950: Các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao.
- Phong trào phản chiến chống chiến tranh Việt Nam dâng cao.
- Cách mạng Lào và Cămpuchia phát triển.
b. Trong nước:
Câu hỏi: Sau năm 1947 tình hình thực dân Pháp ở Việt Nam như thế nào?
Pháp càng sa lầy và khốn đốn trong cuộc chiến tranh Đông Dương, Mỹ càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh này.
Câu hỏi: Với sự viện trợ của Mỹ thì thực dân Pháp đã có chính sách gì mới?
Thực hiện kế hoạch Rơve:
- Thiết lập hành lang Đông Tây.
- Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
1. Hoàn cảnh lịch sử trước khi ta mở chiến dịch.
a. Thế giới.
VIỆT BẮC
Hải Phòng
Hà Nội
Hòa Bình
Sơn La
Cao Bằng
Đông Khê
Thất Khê
Na Sầm
Lạng Sơn
Đình Lập
Tiên Yên
Câu hỏi: Kế hoạch Rơve của Pháp nhằm mục đích gì?
Bao vây tiến tới tấn công tiêu diệt căn cứ Việt Bắc lần 2.
2. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, kết quả và ý nghĩa lịch sử.
a. Mục đích của ta khi mở chiến dịch.
Câu hỏi: Ta mở chiến dịch Biên giới với mục đích gì?
- Khai thông Biên giới Việt – Trung.
- Tiêu diệt sinh lực địch.
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
b. Công tác chuẩn bị cho chiến dịch.
Câu hỏi: Ta đã chuẩn bị những gì cho việc mở chiến dịch?
“Tất cả cho chiến dịch toàn thắng”
c. Diến biến:
VIỆT BẮC
Hải Phòng
Hà Nội
Hòa Bình
Sơn La
Cao Bằng
Đông Khê
Thất Khê
Na Sầm
Lạng Sơn
Đình Lập
Tiên Yên
Cao Bằng
Sáng 16/09/1950
Charton
Le Page
De la Baume
10/10
13/10
18/10
22/10/1950: Quân Pháp rút khỏi đường số 4.
d. Kết quả, ý nghĩa:
* Kết quả:
Câu hỏi: Chiến dịch kết thúc với những thắng lợi nào?
- Diệt và bắt sống 8300 tên.
- Thu và phá hủy 3000 tấn vũ khí.
- Giải phóng 750 km biên giới với 35 vạn dân.
* Ý nghĩa:
Câu hỏi: Với thắng lợi vang dội đó đã có tác dụng như thế nào đối với cách mạng nước ta?
Chuyển biến tình thế cách mạng: chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ), cách mạng nước ta chuyển sang thế chủ động tấn công và thắng lợi.
* Củng cố
- Hoàn cảnh tác động buộc Pháp phải thay đổi kế hoạch, thực hiện kế hoạch Rơve
- Tình thế trên chiến trường có lợi cho ta nên ta quyết định tấn công
- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch biên giới.
* Hoạt động tiếp nối
Từ sau 1950, thế chủ động thuộc về ta, Pháp - Mỹ lại tiếp tục cuộc phiêu lưu quân sự mới. Ta đẩy mạnh củng cố hậu phương để đẩy mạnh hơn nữa cuộc kháng chiến toàn diện chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ. Quá trình này như thế nào ta nghiêng cứu tiếp bài sau.
Kính chào! Hẹn gặp lại!
Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt ngưu đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.
Hồ Chủ Tịch đi Biên giới
Nơi ở của chủ tịch Hồ Chí Minh tại chiến dịch Biên giới.
Hồ chủ tịch quan sát mặt trận Đông Khê
- Khoảng 121.700 dân công tham gia phục vụ tiền tuyến với 1.716.000 ngày công.
- Đến 9/1950, gần 400 tấn lương thực, súng đạn được chuyển từ xa đến, đảm bảo cho gần 3 vạn quân.
Tính chung cả nước trong Thu – Đông 1950, ta đã:
- Tiêu diệt 12.000 địch.
- Hạ và bức rút 217 vị trí.
- Giải phóng 4.000Km2 với 40 vạn dân.
- “Hành lang Đông – Tây bị chọc thủng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Diễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)