Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Chia sẻ bởi Dương Thị Oanh |
Ngày 25/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
GV: Dương Thị Oanh
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 9A1
Trường THCS Lê Hồng Phong
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được kí trong hoàn cảnh nào?
- Trình bày nội dung của Hiệp định 6/3/1946?
Trả lời:
* Hoàn cảnh:
Đầu năm 1946, Pháp chuẩn bị tấn công ra Bắc.
28/2/1946, Hiệp ước Hoa – Pháp được kí.
Pháp –Tưởng bắt tay chống phá cách mạng nước ta.
Ta chủ động đàm phán, hòa hoãn với Pháp nhằm đuổi quân Tưởng về nước.
6/3/1946: Hiệp định Sơ bộ được kí.
* Nội dung:
Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng.
Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng để giải giáp quân Nhật và rút dần trong 5 năm.
Hai bên ngừng bắn, tiếp tục đàm phán.
CHƯƠNG V:
VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954
Tiết 31 - Bài 25:
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
(Tiết 1)
Tiết 31- Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) – Tiết 1
- Pháp: Tăng cường hoạt động khiêu
khích
Sau khi kí hiệp định Sơ bộ, Pháp có thái
độ như thế nào?
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
a- Hoàn cảnh
Em hãy tìm những sự kiện chứng tỏ hành động phá hoại hiệp định của Pháp nhằm đẩy nước ta tới chiến tranh?
+ Tiến công Nam Bộ và Nam Trung Bộ
+ Đánh Hải Phòng, Lạng Sơn.
+ Gây xung đột ở Hà Nội.
+ Gửi tối hậu thư (18/12/1946).
Vậy trong hoàn cảnh này Chính phủ ta đã quyết định như thế nào?
Ta: Từ 18 – 19/12/1946, Trung ương Đảng họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
+ Tối 19/12/1946, HCM ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
Nhân dân cả nước hưởng ứng, đứng lên kháng chiến.
b- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
ngày 19-12-1946
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa.
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, ngươi trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.
Ai có súng dùng súng . Ai có gươm dùng gươm. Không có gươm thì dùng cuốc, xuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chồng thực dân Pháp cứu nước...
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thì thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Theo Hồ Chí Minh
Tiết 31- Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)- Tiết 1
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ:
a- Hoàn cảnh:
b- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” thể hiện những nội dung gì?
- Thể hiện khát vọng hòa bình.
- Nêu bật dã tâm của Pháp.
- Kêu gọi mọi người dân chống Pháp.
- Khẳng định kháng chiến thắng lợi.
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
Di tích nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
tại phường Vạn Phúc, thị xã Hà Đông – Hà Nội
20/12/1946: Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
10
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
a- Hoàn cảnh
b- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
2- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta:
Đường lối kháng chiến của ta được thể hiện
trong những văn kiện nào?
Thể hiện trong 3 văn kiện:
+ “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch HCM.
+ Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban thường vụ TW Đảng.
+ Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947).
Tiết 31- Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) – Tiết 1
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
11
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
a- Hoàn cảnh
b- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
2- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta:
Nội dung đường lối kháng chiến của ta là gì?
Nội dung: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
Tiết 31- Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) – Tiết 1
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
THẢO LUẬN NHÓM 4
Câu hỏi:
Em hiểu như thế nào về nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta?
Nội dung đường lối kháng chiến:
Tất cả mọi người đều tham gia kháng
chiến.
Đánh địch trên tất cả các mặt trận
(quân sự, chính trị, kinh tế…).
Đánh lâu dài (theo 3 giai đoạn: phòng
ngự, cầm cự, tổng phản công).
Dựa vào sức của ta, không trông chờ
bên ngoài, nhưng tranh thủ sự ủng hộ
quốc tế.
Tiết 31 - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) – Tiết 1
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta:
II- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
1- Diễn biến.
- Hà Nội:
Hà Nội
Mở đầu cuộc chiến đấu diễn ra ở đâu?
+ Diễn ra quyết liệt.
+ Ta loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn tên địch trong thành phố.
+ Đêm 17/2/1947, ta rút lui an toàn.
Ngoài ra cuộc chiến đấu còn diễn ra ở những thành phố nào?
Nam Định
Huế
Đà Nẵng
- Các thành phố khác:
Ta chủ động tiến công, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giam chân địch ở đây.
Vinh
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
Pháo đài Láng - nơi bắn phát đạn đầu tiên vào thành Hà Nội –
mở đầu ngày Toàn quốc Kháng chiến 19/12/1946.
Nhân dân Hà Nội kháng chiến năm 1946
Tổ quyết tử đang đặt mìn ở trước cửa
chợ Đồng Xuân, tháng 12/1946.
Đục thông tường nhà nọ sang nhà kia,
làm thành những con đường bí mật
khắp thành phố!
Chướng ngại vật chặn giặc Pháp trên các đường phố Hà Nội
Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp
Bom ba càng- vũ khí chiến đấu của nhân dân Hà Nội 1946
Tượng đài
" Quyết
tử cho
tổ quốc
quyết sinh"
ở Hà Nội
Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2- Đường lối kháng chiến của ta:
II- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
1- Diễn biến.
- Hà Nội:
- Các thành phố khác:
2- Ý nghĩa.
Với thắng lợi đó thì cuộc chiến đấu có ý nghĩa như thế nào?
- Làm giảm bước tiến của địch.
- Tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ rút lên căn cứ Việt Bắc, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài.
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2- Đường lối kháng chiến của ta:
II- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
1- Diễn biến.
2- Ý nghĩa.
III- Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài.
Để chiến đấu lâu dài ta chuẩn bị như thế nào?
- Cuối tháng 11/1946, ta tiến hành tổng di chuyển
- Thực hiện “Tiêu thổ kháng chiến”,
- Thực hiện “Tiêu thổ kháng chiến”,
tản cư.
tản cư.
- Xây dựng lực lượng mọi mặt:
Đó là những mặt nào?
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
Xây dựng lực lượng về mọi mặt
Chia nước ta thành 12 khu hành chính
và quân sự.
Tích cực huy động mọi người tham gia
chống Pháp; vũ khí vừa tự tạo, vừa lấy
của địch.
Duy trì và phát triển sản xuất, thành lập
Nha tiếp tế.
Phong trào Bình dân học vụ tiếp tục duy
trì và phát triển.
Củng cố
Qua bài học cần nắm được những kiến thức cơ bản:
- Hoàn cảnh phát động cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Đường lối kháng chiến chống Pháp của ta.
- Tinh thần đấu tranh của quân dân thủ đô.
- Sự chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Đọc và tìm hiểu tiếp phần IV, V (Âm mưu, hành động của Pháp, diễn biến chiến dịch
Việt Bắc thu - đông 1947).
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe!
Chúc các em học sinh học tốt!
GV: Dương Thị Oanh
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 9A1
Trường THCS Lê Hồng Phong
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được kí trong hoàn cảnh nào?
- Trình bày nội dung của Hiệp định 6/3/1946?
Trả lời:
* Hoàn cảnh:
Đầu năm 1946, Pháp chuẩn bị tấn công ra Bắc.
28/2/1946, Hiệp ước Hoa – Pháp được kí.
Pháp –Tưởng bắt tay chống phá cách mạng nước ta.
Ta chủ động đàm phán, hòa hoãn với Pháp nhằm đuổi quân Tưởng về nước.
6/3/1946: Hiệp định Sơ bộ được kí.
* Nội dung:
Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng.
Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng để giải giáp quân Nhật và rút dần trong 5 năm.
Hai bên ngừng bắn, tiếp tục đàm phán.
CHƯƠNG V:
VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954
Tiết 31 - Bài 25:
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
(Tiết 1)
Tiết 31- Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) – Tiết 1
- Pháp: Tăng cường hoạt động khiêu
khích
Sau khi kí hiệp định Sơ bộ, Pháp có thái
độ như thế nào?
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
a- Hoàn cảnh
Em hãy tìm những sự kiện chứng tỏ hành động phá hoại hiệp định của Pháp nhằm đẩy nước ta tới chiến tranh?
+ Tiến công Nam Bộ và Nam Trung Bộ
+ Đánh Hải Phòng, Lạng Sơn.
+ Gây xung đột ở Hà Nội.
+ Gửi tối hậu thư (18/12/1946).
Vậy trong hoàn cảnh này Chính phủ ta đã quyết định như thế nào?
Ta: Từ 18 – 19/12/1946, Trung ương Đảng họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
+ Tối 19/12/1946, HCM ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
Nhân dân cả nước hưởng ứng, đứng lên kháng chiến.
b- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
ngày 19-12-1946
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa.
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, ngươi trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.
Ai có súng dùng súng . Ai có gươm dùng gươm. Không có gươm thì dùng cuốc, xuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chồng thực dân Pháp cứu nước...
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thì thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
Theo Hồ Chí Minh
Tiết 31- Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)- Tiết 1
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ:
a- Hoàn cảnh:
b- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” thể hiện những nội dung gì?
- Thể hiện khát vọng hòa bình.
- Nêu bật dã tâm của Pháp.
- Kêu gọi mọi người dân chống Pháp.
- Khẳng định kháng chiến thắng lợi.
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
Di tích nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
tại phường Vạn Phúc, thị xã Hà Đông – Hà Nội
20/12/1946: Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
10
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
a- Hoàn cảnh
b- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
2- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta:
Đường lối kháng chiến của ta được thể hiện
trong những văn kiện nào?
Thể hiện trong 3 văn kiện:
+ “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch HCM.
+ Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban thường vụ TW Đảng.
+ Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947).
Tiết 31- Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) – Tiết 1
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
11
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
a- Hoàn cảnh
b- Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
2- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta:
Nội dung đường lối kháng chiến của ta là gì?
Nội dung: Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
Tiết 31- Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) – Tiết 1
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
THẢO LUẬN NHÓM 4
Câu hỏi:
Em hiểu như thế nào về nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta?
Nội dung đường lối kháng chiến:
Tất cả mọi người đều tham gia kháng
chiến.
Đánh địch trên tất cả các mặt trận
(quân sự, chính trị, kinh tế…).
Đánh lâu dài (theo 3 giai đoạn: phòng
ngự, cầm cự, tổng phản công).
Dựa vào sức của ta, không trông chờ
bên ngoài, nhưng tranh thủ sự ủng hộ
quốc tế.
Tiết 31 - Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) – Tiết 1
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta:
II- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
1- Diễn biến.
- Hà Nội:
Hà Nội
Mở đầu cuộc chiến đấu diễn ra ở đâu?
+ Diễn ra quyết liệt.
+ Ta loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn tên địch trong thành phố.
+ Đêm 17/2/1947, ta rút lui an toàn.
Ngoài ra cuộc chiến đấu còn diễn ra ở những thành phố nào?
Nam Định
Huế
Đà Nẵng
- Các thành phố khác:
Ta chủ động tiến công, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giam chân địch ở đây.
Vinh
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
Pháo đài Láng - nơi bắn phát đạn đầu tiên vào thành Hà Nội –
mở đầu ngày Toàn quốc Kháng chiến 19/12/1946.
Nhân dân Hà Nội kháng chiến năm 1946
Tổ quyết tử đang đặt mìn ở trước cửa
chợ Đồng Xuân, tháng 12/1946.
Đục thông tường nhà nọ sang nhà kia,
làm thành những con đường bí mật
khắp thành phố!
Chướng ngại vật chặn giặc Pháp trên các đường phố Hà Nội
Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp
Bom ba càng- vũ khí chiến đấu của nhân dân Hà Nội 1946
Tượng đài
" Quyết
tử cho
tổ quốc
quyết sinh"
ở Hà Nội
Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2- Đường lối kháng chiến của ta:
II- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
1- Diễn biến.
- Hà Nội:
- Các thành phố khác:
2- Ý nghĩa.
Với thắng lợi đó thì cuộc chiến đấu có ý nghĩa như thế nào?
- Làm giảm bước tiến của địch.
- Tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ rút lên căn cứ Việt Bắc, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài.
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
Tiết 31: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
1- Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2- Đường lối kháng chiến của ta:
II- Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.
1- Diễn biến.
2- Ý nghĩa.
III- Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài.
Để chiến đấu lâu dài ta chuẩn bị như thế nào?
- Cuối tháng 11/1946, ta tiến hành tổng di chuyển
- Thực hiện “Tiêu thổ kháng chiến”,
- Thực hiện “Tiêu thổ kháng chiến”,
tản cư.
tản cư.
- Xây dựng lực lượng mọi mặt:
Đó là những mặt nào?
I- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)
Xây dựng lực lượng về mọi mặt
Chia nước ta thành 12 khu hành chính
và quân sự.
Tích cực huy động mọi người tham gia
chống Pháp; vũ khí vừa tự tạo, vừa lấy
của địch.
Duy trì và phát triển sản xuất, thành lập
Nha tiếp tế.
Phong trào Bình dân học vụ tiếp tục duy
trì và phát triển.
Củng cố
Qua bài học cần nắm được những kiến thức cơ bản:
- Hoàn cảnh phát động cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Đường lối kháng chiến chống Pháp của ta.
- Tinh thần đấu tranh của quân dân thủ đô.
- Sự chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Đọc và tìm hiểu tiếp phần IV, V (Âm mưu, hành động của Pháp, diễn biến chiến dịch
Việt Bắc thu - đông 1947).
Kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe!
Chúc các em học sinh học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)