Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Chia sẻ bởi Đàm Văn Viết |
Ngày 25/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
NHiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 9a
trường THCS Thái học
Giáo viên : Nguyễn Hồng Dương
Năm học 2010-2011
Kiểm tra bài cũ:
Đảng và Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định sơ bộ 6.3.1946 và Tạm ước 14.9.1946 nhằm mục đích gì?
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
- Sau Hiệp định sơ bộ 6 - 3 - 1946 và Tạm ước 14 - 9 - 1946, thực dân Pháp tìm cách phá hoại, nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa.
- Đầu tháng 12 - 1946, Pháp gây xung đột vũ trang với ta ở Hà Nội.
- Ngày 18 - 12 - 1946, Pháp gửi hai tối hậu thư buộc chính phủ ta giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng.
- 20h ngày 19 - 12 - 1946 Hà Nội nổ súng, đó là hiệu lệnh cho toàn quốc kháng chiến.
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
- Đường lối kháng chiến của Đảng ta là : " Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cách sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế."
Câu hỏi thảo luận
Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân sâu sắc?
- Chính nghĩa: Chiến tranh tự vệ, giành độc lập dân tộc.
Tính nhân dân :
+ Kháng chiến toàn dân biểu hiện ở toàn dân tham gia kháng chiến, mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài..
+ Kháng chiến toàn diện diễn ra trên các mặt trận kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, ngoại giao... mà lực lượng tham gia chủ yếu trên các mặt trận này là nhân dân.
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
- Cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố diễn ra gay go, quyết liệt: sân bay Bạch Mai, Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ...
- Quân dân Hà Nội nêu cao tinh thần chiến đấu với khẩu hiệu: " Sống chết với thủ đô", " Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh".
Hà Nội
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
- Cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố diễn ra gay go, quyết liệt: sân bay Bạch Mai, Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ...
- Quân dân Hà Nội nêu cao tinh thần chiến đấu với khẩu hiệu: " Sống chết với thủ đô", " Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh".
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
- 17. 2 . 1947, Trung đoàn thủ đô thực hiện cuộc rút quân lên Việt Bắc an toàn.
Giam chân địch ? thành phố để Đảng, Chính phủ ta rút lên Việt Bắc an toàn.
- Cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố diễn ra gay go, quyết liệt: sân bay Bạch Mai, Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ...
- Quân dân Hà Nội nêu cao tinh thần chiến đấu với khẩu hiệu: " Sống chết với thủ đô", " Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh".
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
- Tại Đà Nẵng, Huế, Nam Định . ta chủ động tấn công địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 đến 3 tháng.
2.Cuộc chiến đấu tại Huế, Nam Định, Đà Nẵng...
- Tại thành phố Vinh, ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu kháng chiến.
Huế
Đà Nẵng
Vinh
Nam Định
Hà Nội
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
- Tại Đà Nẵng, Huế, Nam Định . ta chủ động tấn công địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 đến 3 tháng.
2.Cuộc chiến đấu tại Huế, Nam Định, Đà Nẵng...
III. tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
- Ta đã di chuyển các kho tàng, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hoá, lương thực... lên chiến khu.
- Tiến hành "tiêu thổ kháng chiến", vận động đồng bào tản cư.
Trong những ngày đầu kháng chiến, nhân dân ta đã tự tay mình phá huỷ 1.060 km đường sắt, 5.640 km đường ô tô, 30.500 cầu cống, 59.100 nhà cửa, 84 đầu máy và 868 toa xe lửa.
- Tại thành phố Vinh, ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu kháng chiến.
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
2.Cuộc chiến đấu tại Huế, Nam Định, Đà Nẵng...
III. tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
- Ta đã di chuyển các kho tàng, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hoá, lương thực... lên chiến khu.
- Tiến hành "tiêu thổ kháng chiến", vận động đồng bào tản cư.
- Chuẩn bị kháng chiến về mọi mặt:
+ Về chính trị: chia đất nước thành 12 khu hành chính và quân sự.
+ Về quân sự: mọi người từ 18 đến 45 tuổi đều tham gia dân quân hoặc bộ đội.
+ Về kinh tế: Nha Tiếp tế được thành lập để duy trì và phát triển sản xuất.
+ Về giáo dục: phong trào bình dân học vụ tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Tại Đà Nẵng, Huế, Nam Định . ta chủ động tấn công địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 đến 3 tháng.
- Tại thành phố Vinh, ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu kháng chiến.
Đã xây dựng hậu phương kháng chiến về mọi mặt, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
2.Cuộc chiến đấu tại Huế, Nam Định, Đà Nẵng...
Bài tập:
1. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược nổ ra ngày nào?
a. Ngày 23 - 9 - 1945
b. Ngày 14 - 9 -1946
c. Ngày 18 - 12 - 1946
d. Ngày 19 - 12 - 1946
2. Địa phương nào mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc?
a. Hà Nội
b. Huế
c. Đà Nẵng
d. Sài Gòn
III. tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
- Tại Đà Nẵng, Huế, Nam Định . ta chủ động tấn công địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 đến 3 tháng.
- Tại thành phố Vinh, ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu kháng chiến.
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
2.Cuộc chiến đấu tại Huế, Nam Định, Đà Nẵng...
Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập SGK trang 109, SBT trang 31.
- Chuẩn bị bài mới: Tiết 2 bài 25
Gợi ý chuẩn bị bài mới:
- Tìm hiểu âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc thu - đông 1947?
- Quân dân ta đã chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa Việt Bắc như thế nào?
III. tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
- Tại Đà Nẵng, Huế, Nam Định . ta chủ động tấn công địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 đến 3 tháng.
- Tại thành phố Vinh, ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu kháng chiến.
Xin chân thành cám ơn!
Các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
lớp 9A trường THCS Thái Học đã giúp đỡ tôi hoàn thành tiết học này.
Thái Học 01/3/2011
Hẹn gặp lại!
Nguyễn Hồng Dương
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 9a
trường THCS Thái học
Giáo viên : Nguyễn Hồng Dương
Năm học 2010-2011
Kiểm tra bài cũ:
Đảng và Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định sơ bộ 6.3.1946 và Tạm ước 14.9.1946 nhằm mục đích gì?
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
- Sau Hiệp định sơ bộ 6 - 3 - 1946 và Tạm ước 14 - 9 - 1946, thực dân Pháp tìm cách phá hoại, nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa.
- Đầu tháng 12 - 1946, Pháp gây xung đột vũ trang với ta ở Hà Nội.
- Ngày 18 - 12 - 1946, Pháp gửi hai tối hậu thư buộc chính phủ ta giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng.
- 20h ngày 19 - 12 - 1946 Hà Nội nổ súng, đó là hiệu lệnh cho toàn quốc kháng chiến.
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
- Đường lối kháng chiến của Đảng ta là : " Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cách sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế."
Câu hỏi thảo luận
Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân sâu sắc?
- Chính nghĩa: Chiến tranh tự vệ, giành độc lập dân tộc.
Tính nhân dân :
+ Kháng chiến toàn dân biểu hiện ở toàn dân tham gia kháng chiến, mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài..
+ Kháng chiến toàn diện diễn ra trên các mặt trận kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, ngoại giao... mà lực lượng tham gia chủ yếu trên các mặt trận này là nhân dân.
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
- Cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố diễn ra gay go, quyết liệt: sân bay Bạch Mai, Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ...
- Quân dân Hà Nội nêu cao tinh thần chiến đấu với khẩu hiệu: " Sống chết với thủ đô", " Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh".
Hà Nội
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
- Cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố diễn ra gay go, quyết liệt: sân bay Bạch Mai, Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ...
- Quân dân Hà Nội nêu cao tinh thần chiến đấu với khẩu hiệu: " Sống chết với thủ đô", " Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh".
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
- 17. 2 . 1947, Trung đoàn thủ đô thực hiện cuộc rút quân lên Việt Bắc an toàn.
Giam chân địch ? thành phố để Đảng, Chính phủ ta rút lên Việt Bắc an toàn.
- Cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố diễn ra gay go, quyết liệt: sân bay Bạch Mai, Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ...
- Quân dân Hà Nội nêu cao tinh thần chiến đấu với khẩu hiệu: " Sống chết với thủ đô", " Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh".
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
- Tại Đà Nẵng, Huế, Nam Định . ta chủ động tấn công địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 đến 3 tháng.
2.Cuộc chiến đấu tại Huế, Nam Định, Đà Nẵng...
- Tại thành phố Vinh, ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu kháng chiến.
Huế
Đà Nẵng
Vinh
Nam Định
Hà Nội
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
- Tại Đà Nẵng, Huế, Nam Định . ta chủ động tấn công địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 đến 3 tháng.
2.Cuộc chiến đấu tại Huế, Nam Định, Đà Nẵng...
III. tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
- Ta đã di chuyển các kho tàng, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hoá, lương thực... lên chiến khu.
- Tiến hành "tiêu thổ kháng chiến", vận động đồng bào tản cư.
Trong những ngày đầu kháng chiến, nhân dân ta đã tự tay mình phá huỷ 1.060 km đường sắt, 5.640 km đường ô tô, 30.500 cầu cống, 59.100 nhà cửa, 84 đầu máy và 868 toa xe lửa.
- Tại thành phố Vinh, ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu kháng chiến.
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
2.Cuộc chiến đấu tại Huế, Nam Định, Đà Nẵng...
III. tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
- Ta đã di chuyển các kho tàng, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hoá, lương thực... lên chiến khu.
- Tiến hành "tiêu thổ kháng chiến", vận động đồng bào tản cư.
- Chuẩn bị kháng chiến về mọi mặt:
+ Về chính trị: chia đất nước thành 12 khu hành chính và quân sự.
+ Về quân sự: mọi người từ 18 đến 45 tuổi đều tham gia dân quân hoặc bộ đội.
+ Về kinh tế: Nha Tiếp tế được thành lập để duy trì và phát triển sản xuất.
+ Về giáo dục: phong trào bình dân học vụ tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Tại Đà Nẵng, Huế, Nam Định . ta chủ động tấn công địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 đến 3 tháng.
- Tại thành phố Vinh, ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu kháng chiến.
Đã xây dựng hậu phương kháng chiến về mọi mặt, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
2.Cuộc chiến đấu tại Huế, Nam Định, Đà Nẵng...
Bài tập:
1. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược nổ ra ngày nào?
a. Ngày 23 - 9 - 1945
b. Ngày 14 - 9 -1946
c. Ngày 18 - 12 - 1946
d. Ngày 19 - 12 - 1946
2. Địa phương nào mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc?
a. Hà Nội
b. Huế
c. Đà Nẵng
d. Sài Gòn
III. tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
- Tại Đà Nẵng, Huế, Nam Định . ta chủ động tấn công địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 đến 3 tháng.
- Tại thành phố Vinh, ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu kháng chiến.
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1946 - 1950)
I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19 -12 -1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
1. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội
2.Cuộc chiến đấu tại Huế, Nam Định, Đà Nẵng...
Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập SGK trang 109, SBT trang 31.
- Chuẩn bị bài mới: Tiết 2 bài 25
Gợi ý chuẩn bị bài mới:
- Tìm hiểu âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công lên Việt Bắc thu - đông 1947?
- Quân dân ta đã chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa Việt Bắc như thế nào?
III. tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
- Tại Đà Nẵng, Huế, Nam Định . ta chủ động tấn công địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 đến 3 tháng.
- Tại thành phố Vinh, ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu kháng chiến.
Xin chân thành cám ơn!
Các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
lớp 9A trường THCS Thái Học đã giúp đỡ tôi hoàn thành tiết học này.
Thái Học 01/3/2011
Hẹn gặp lại!
Nguyễn Hồng Dương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Văn Viết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)