Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Linh | Ngày 25/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ 9
Kiểm tra bài cũ
Chương V:
VIỆT NAM TỪ CUỐI 1946 ĐẾN 1954
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
Tiết 32: Bài 25:
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ:
- Pháp:
+ Tăng cường hoạt động khiêu khích,
+ 18/12/1946 gởi tối hậu thư buộc ta đầu hàng.
tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn,
có thái độ và hành động gì sau khi kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946?
Nhận xét hành động của thực dân Pháp?
Hà Nội...
Tiết 31: Bài 25:
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ:
- Pháp:
+ Tăng cường hoạt động khiêu khích, tiến công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội ...
+ 18/12/1946 gởi tối hậu thư buộc ta đầu hàng.

- Ta:
+ Họp Ban thường vụ Trung ương Đảng (18 – 19/12/1946),
quyết định phát động
toàn quốc kháng chiến.
+ Tối 19/12/1946 Chủ tịch HCM ra lời lêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Kháng chiến bùng nổ
có thái độ và hành động gì trước sự phá hoại của thực dân Pháp?
Nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh ?
Phát động toàn quốc kháng chiến.
Tiết 32: Bài 25:
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946)
1. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ:

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta:
Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân?
- Tính chính nghĩa:
Mục đích kháng chiến: tự vệ, bảo vệ nền độc lập, tự do của nước nhà.
- Tính nhân dân:
Toàn dân tham gia kháng chiến.
Tiết 31: Bài 25:
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
II. CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ
PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16:
Tại sao cuộc kháng chiến chống Pháp của ta nổ ra trước tiên ở các đô thị?
Diễn biến:
- Tại Hà Nội:
Cuộc chiến diễn ra quyết liệt
Tiết 31: Bài 25:
HÀ NỘI
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
II. CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ
PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16:
Diễn biến:
- Tại Hà Nội:
+ Cuộc chiến diễn ra quyết liệt
Tiêu hao sinh lực, giam chân địch.
+ 17/2/1947 Trung đoàn Thủ đô rút khỏi Hà Nội.
- Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng ...
chủ động tiến công, tiêu diệt nhiều sinh lực, giam chân địch.
Tiết 31: Bài 25:
Cuộc chiến đấu tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
HÀ NỘI
Nam Định
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)
II. CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ
PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16:
Diễn biến:
- Tại Hà Nội:
+ Cuộc chiến diễn ra quyết liệt
Tiêu hao sinh lực, giam chân địch.
+ 17/2/1947 Trung đoàn Thủ đô rút khỏi Hà Nội.
- Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng ...
chủ động tiến công, tiêu diệt nhiều sinh lực, giam chân địch.
Ý nghĩa:
- Giam chân, làm giảm bước tiến của Pháp.
- Tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ rút lên căn cứ Việt Bắc chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
Tiết 31: Bài 25:
Một số hình ảnh về Hà Nội 1946
Chuẩn bị bài mới:
- Cuộc tiến công của thực dân Pháp vào Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc:
+ Lực lượng
+ Mục đích
+ Thời gian
- Cuộc chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc của quân dân ta:
+ Những trận đánh lớn
+ Kết quả
Xin chào tất cả các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)