Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Chia sẻ bởi Đoàn Hữu Động |
Ngày 25/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
MÔN: LỊCH SỬ 9
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Giáo viên thực hiện:
Phạm Thị Nhung
Đơn vị: Trường THCS Nam Thắng
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy trình bày kết quả, ý nghĩa cuộc chiến đấu của nhân dân ta trong giai đoạn mở đầu cuộc kháng chiến toàn Quốc cuối năm 1946 đầu năm 1947.
Đáp án
Kết quả:
+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong các đô thị để các cơ quan lãnh đạo Đảng, Nhà nước và lực lượng ta rút về chiến khu an toàn.
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, phá huỷ một số phương tiện chiến tranh.
- ý nghĩa: Tạo nên thế trận chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài, toàn dân, toàn diện.
3
Tiết 32 - Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (Tiếp theo)
1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
*) Âm mưu:
IV - CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947
- “Đánh nhanh thắng nhanh” để phá tan cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
- Tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta.
Khoá chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn liên lạc giữa ta với quốc tế.
Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
4
Tiết 32 - Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (Tiếp theo)
1.Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
*) Âm mưu:
IV. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947
*) Hành động:
- Ngày 7/10/1947: Pháp cho quân nhảy rù xuống chiếm Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn.
- Ngày 7/10/1947: Một cánh quân từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng đánh xuống Bắc Cạn.
- Ngày 9/10/1947; Một cánh quân khác ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hoá.
5
6
Tiết 32 - Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (Tiếp theo)
1.Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
*) Âm mưu:
IV. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947
*) Hành động:
- Ngày 7/10/1947: Pháp cho quân nhảy rù xuống chiếm Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn.
- Ngày 7/10/1947: Một cánh quân từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng đánh xuống Bắc Cạn.
- Ngày 9/10/1947; Một cánh quân khác ngược sông Hồng, sông lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hoá.
Tạo thành hai gọng kìm bao vây căn cứ Việt Bắc.
7
Tiết 32 - Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (Tiếp theo)
1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
IV. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947
2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa Việt Bắc
*) Diễn biến:
8
2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa Việt Bắc
- Tại Bắc Cạn, ta chủ động bao vây, chia cắt, phục kích địch.
- Hướng Đông: Ta phục kích trên đường số 4, tiêu biểu là trận thắng lớn trên đèo Bông Lau
- Hướng Tây: ta thắng lớn trên sông Lô, Đoan Hùng, Khe Lau
*) Diễn biến:
9
Tiết 32 - Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (Tiếp theo)
1.Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
IV. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947
2.Quân dân ta chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa Việt Bắc
*) Diễn biến:
*) Kết quả:
- Quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc.
- Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn.
- Bộ đội chủ lực của ta ngày càng lớn mạnh.
*) Ý nghĩa:
Đáp án:
- Đây là chiến dịch phản công lớn đầu tiên chúng ta giành được thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp.
- Chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến lâu dài của Đảng, sự vững chắc của căn cứ địa cách mạng. Căn cứ địa cách mạng được giữ vững.
- Lực lượng bộ đội chủ lực của ta ngày càng vững mạnh. Ta có thời gian xây dựng và phát triển lực lượng kháng chiến toàn quốc, toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh. Quân dân ta phấn khởi.
- Làm phá sản âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
Cõu h?i: Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
Cõu h?i th?o lu?n
Tiết 32 - Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (Tiếp theo)
IV. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947
V. ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN
*) Chính sách của Pháp:
- “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
*) Phương châm chiến lược của ta:
- Đánh lâu dài, đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện
Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, đẩy mạnh chiến tranh du kích.
Về chính trị và ngoại giao: Bộ máy chính quyền được củng cố và kiện toàn. Đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới.
Về kinh tế: Phá hoại kinh tế địch, xây dựng và củng cố kinh tế kháng chiến
Về văn hóa, giáo dục: Tháng 7/1950 ta chủ trương cải cách giáo dục phổ thông, hướng giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc.
Gồm 6 chữ cái: Nơi Hồ Chủ Tịch đọc Tủyên ngôn độc lập năm 1945
Gồm 3 chữ cái: Nơi vua Bảo Đại xin thoái vị sau cách mạng Tháng Tám 1945
Gồm 7 chữ cái: Nơi Đảng ta phát ra lệnh Tổng khởi nghĩa
Gồm 6 chữ cái: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên khi Nhật tiến vào nước ta
Gồm 5 chữ cái: tệ nạn xã hội chiếm 90% dân số nước ta sau CM Tháng 8..1945
1
2
3
4
5
6
7
?
?
?
?
?
?
Gồm 8 chữ cái: tên gọi tắt của Việt Nam độc lập đồmg minh
Gồm 6 chữ cái: nơi Pháp nổ súng xâm lược nước ta lần thứ hai
TỪ CHÌA KHÓA
Hu?ng d?n v? nh
Học và làm bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
Đọc trước và trả lời câu hỏi bi 26 bu?c phỏt tri?n m?i c?a cu?c khỏng chi?n ton qu?c ch?ng th?c dõn Phỏp .
các thầy cô giáo đã về dự
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Tiết học đã kết thúc
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Giáo viên thực hiện:
Phạm Thị Nhung
Đơn vị: Trường THCS Nam Thắng
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy trình bày kết quả, ý nghĩa cuộc chiến đấu của nhân dân ta trong giai đoạn mở đầu cuộc kháng chiến toàn Quốc cuối năm 1946 đầu năm 1947.
Đáp án
Kết quả:
+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong các đô thị để các cơ quan lãnh đạo Đảng, Nhà nước và lực lượng ta rút về chiến khu an toàn.
+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, phá huỷ một số phương tiện chiến tranh.
- ý nghĩa: Tạo nên thế trận chiến tranh nhân dân, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài, toàn dân, toàn diện.
3
Tiết 32 - Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (Tiếp theo)
1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
*) Âm mưu:
IV - CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947
- “Đánh nhanh thắng nhanh” để phá tan cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
- Tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta.
Khoá chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn liên lạc giữa ta với quốc tế.
Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
4
Tiết 32 - Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (Tiếp theo)
1.Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
*) Âm mưu:
IV. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947
*) Hành động:
- Ngày 7/10/1947: Pháp cho quân nhảy rù xuống chiếm Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn.
- Ngày 7/10/1947: Một cánh quân từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng đánh xuống Bắc Cạn.
- Ngày 9/10/1947; Một cánh quân khác ngược sông Hồng, sông Lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hoá.
5
6
Tiết 32 - Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (Tiếp theo)
1.Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
*) Âm mưu:
IV. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947
*) Hành động:
- Ngày 7/10/1947: Pháp cho quân nhảy rù xuống chiếm Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn.
- Ngày 7/10/1947: Một cánh quân từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng đánh xuống Bắc Cạn.
- Ngày 9/10/1947; Một cánh quân khác ngược sông Hồng, sông lô và sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hoá.
Tạo thành hai gọng kìm bao vây căn cứ Việt Bắc.
7
Tiết 32 - Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (Tiếp theo)
1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
IV. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947
2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa Việt Bắc
*) Diễn biến:
8
2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa Việt Bắc
- Tại Bắc Cạn, ta chủ động bao vây, chia cắt, phục kích địch.
- Hướng Đông: Ta phục kích trên đường số 4, tiêu biểu là trận thắng lớn trên đèo Bông Lau
- Hướng Tây: ta thắng lớn trên sông Lô, Đoan Hùng, Khe Lau
*) Diễn biến:
9
Tiết 32 - Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (Tiếp theo)
1.Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
IV. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947
2.Quân dân ta chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa Việt Bắc
*) Diễn biến:
*) Kết quả:
- Quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc.
- Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn.
- Bộ đội chủ lực của ta ngày càng lớn mạnh.
*) Ý nghĩa:
Đáp án:
- Đây là chiến dịch phản công lớn đầu tiên chúng ta giành được thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp.
- Chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến lâu dài của Đảng, sự vững chắc của căn cứ địa cách mạng. Căn cứ địa cách mạng được giữ vững.
- Lực lượng bộ đội chủ lực của ta ngày càng vững mạnh. Ta có thời gian xây dựng và phát triển lực lượng kháng chiến toàn quốc, toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh. Quân dân ta phấn khởi.
- Làm phá sản âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
Cõu h?i: Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
Cõu h?i th?o lu?n
Tiết 32 - Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) (Tiếp theo)
IV. CHIẾN DỊCH ViỆT BẮC THU – ĐÔNG NĂM 1947
V. ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN
*) Chính sách của Pháp:
- “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
*) Phương châm chiến lược của ta:
- Đánh lâu dài, đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện
Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, đẩy mạnh chiến tranh du kích.
Về chính trị và ngoại giao: Bộ máy chính quyền được củng cố và kiện toàn. Đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới.
Về kinh tế: Phá hoại kinh tế địch, xây dựng và củng cố kinh tế kháng chiến
Về văn hóa, giáo dục: Tháng 7/1950 ta chủ trương cải cách giáo dục phổ thông, hướng giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc.
Gồm 6 chữ cái: Nơi Hồ Chủ Tịch đọc Tủyên ngôn độc lập năm 1945
Gồm 3 chữ cái: Nơi vua Bảo Đại xin thoái vị sau cách mạng Tháng Tám 1945
Gồm 7 chữ cái: Nơi Đảng ta phát ra lệnh Tổng khởi nghĩa
Gồm 6 chữ cái: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên khi Nhật tiến vào nước ta
Gồm 5 chữ cái: tệ nạn xã hội chiếm 90% dân số nước ta sau CM Tháng 8..1945
1
2
3
4
5
6
7
?
?
?
?
?
?
Gồm 8 chữ cái: tên gọi tắt của Việt Nam độc lập đồmg minh
Gồm 6 chữ cái: nơi Pháp nổ súng xâm lược nước ta lần thứ hai
TỪ CHÌA KHÓA
Hu?ng d?n v? nh
Học và làm bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
Đọc trước và trả lời câu hỏi bi 26 bu?c phỏt tri?n m?i c?a cu?c khỏng chi?n ton qu?c ch?ng th?c dõn Phỏp .
các thầy cô giáo đã về dự
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Tiết học đã kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Hữu Động
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)