Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Chia sẻ bởi Tô Thị Ngân | Ngày 25/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG V:
VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954
Tiết 31- Bài 25:
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950 )
( Tiết 1 )
Hải Phòng
Vĩ tuyến 16
Vinh
HẢI PHÒNG
LẠNG SƠN
HÀ NỘI
Nhà thông tin phố Tràng Tiền
Bộ Tài Chính
Cầu Long Biên
Di tích nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
tại phường Vạn Phúc, thị xã Hà Đông – Hà Nội
Video Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Pháo đài Láng - nơi bắn phát đạn đầu tiên vào thành Hà Nội –
mở đầu ngày Toàn quốc Kháng chiến 19/12/1946.
Hải Phòng
Vĩ tuyến 16
Vinh
HÀ NỘI
Nhân dân Hà Nội kháng chiến năm 1946
Tổ quyết tử đang đặt mìn ở trước cửa chợ Đồng Xuân, tháng 12/1946.
Đục thông tường nhà nọ sang nhà kia,
làm thành những con đường bí mật
khắp thành phố!
Chướng ngại vật chặn giặc Pháp trên các đường phố Hà Nội
Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba càng đón đánh xe tăng Pháp
Bom ba càng- vũ khí chiến đấu của nhân dân Hà Nội 1946
Tượng đài
" Quyết
tử cho
tổ quốc
quyết sinh"
ở Hà Nội
1
Quyết tử cho tổ quốc
quyết sinh
Làng Vạn Phúc
Thị xã :Hà Đông
Ngày 19/12/1946
Ngày 17/2/1947
Hà Nội
2
3
4
5
Câu 2: Khẩu hiệu thể hiện tinh thần
quyết tâm chiến đấu của quân dân Thủ đô?
Câu 1: Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến?
Câu 4: Ngày toàn quốc kháng chiến
bùng nổ?
Câu 3: Ngày trung đoàn Thủ đô
chính thức được thành lập?
Câu 5: Đây là nơi tiêu biểu cho cả nước
trong những ngày toàn quốc kháng chiến?
1
2
3
4
5
Câu hỏi
Đáp án
TèM M?T M� L?CH S?
Đ©y lµ côm tõ gåm 25 chữ c¸i thÓ hiÖn tinh thÇn quyÕt t©m chiÕn ®Êu cña c¸c chiÕn sÜ trung ®oµn thñ ®«.
Q
U
Y

T
T

Q
U
Y

T
S
I
C
H
O
T

Q
U

C
N
H
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
ngày 19-12-1946
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa.
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.
Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm. Không có gươm thì dùng cuốc, xuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước...
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thì thắng lợi nhất định về dân tộc ta !
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm !
Kháng chiến thắng lợi muôn năm !
(Theo Hồ Chí Minh)
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi:
Em hiểu như thế nào là kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì và tự lực cánh sinh trong nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta?
Nội dung đường lối kháng chiến
- Kháng chiến toàn dân: Là toàn dân đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang, có ba thứ quân làm nòng cốt… "Bất kỳ đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam đứng lên đánh thực dân Pháp", thực hiện mỗi người dân là một chiến sỹ, mỗi làng xóm là một pháo đài.
- Kháng chiến toàn diện: Đánh địch về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao. Trong đó:
+ Kháng chiến về chính trị: Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hoà bình.
+ Kháng chiến vê quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kích chiến tiến lên vận động chiến, đánh chính quy, là "triệt để dùng du kích, vận động chiến. Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài.... vừa đánh vừa võ trang thêm, vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ".
+ Kháng chiến về kinh tế: Phá hoại kinh tế địch như đường giao thông, cầu, cống, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng theo nguyên tắc: “Vừa kháng chiến vừa xây dựng đất nước”.
+ Kháng chiến về văn hoá: Xoá bỏ văn hoá thực dân, phong kiến, xây dựng nền văn hoá dân chủ mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.
+ Kháng chiến về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực. "Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân pháp", sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập.
- Kháng chiến lâu dài: Là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, để có thời gian để củng cố, xây dựng lực lượng, nhằm chuyển hoá tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn địch, đánh thắng địch.
- Kháng chiến dựa sức mình là chính: trước hết phải độc lập về đường lối chính trị, chủ động xây dựng và phát triển thực lực của cuộc kháng chiến, đồng thời coi trọng viện trợ quốc tế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Thị Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)