Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Thu | Ngày 05/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hương

Các thầy cô giáo về dự giờ dạy thi giáo viên dạy giỏi
Lớp hình nhện
Tiết 27. Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện.
Cơ thể nhện được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
Hãy xác định các bộ phận trên hai phần cơ thể của nhện qua hình vẽ bên.
Kìm
Chân xúc giác
Chân bò
Khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
1
2
3
4
5
6
Sinh ra tơ nhện
Sinh sản
Hô hấp
Di chuyển và chăng lưới
Cảm giác về khứu giác và xúc giác
Bắt mồi và tự vệ
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Quan sát tìm hiểu trình tự chăng lưới của nhện
(?) Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện?
A
B
C
D
Chờ mồi (A)
- Chăng đây tơ phóng xạ (B)
- Chăng dây tơ khung (C)
- Chăng các sợi tơ vòng (D)
Mạng nhện hình cầu
Mạng nhện Ogulnius
Mạng của loài nhện gai
Mạng của loài nhện sống ở úc
Quan sát tìm hiểu quá trình bắt mồi và tiêu hoá mồi ở nhện
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
- Nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
-Trói chặt mồi rồi treo vào lưới 1 thời gian.
(?) Dựa vào các gợi ý sau, hãy thiết lập trình tự hành động hợp lý của nhện nếu có sâu bọ sa lưới khi rình mồi.
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
1. Một số đại diện
Bọ cạp
Cái ghẻ
Con ve bò
Nhện lông Lạc đà
Nhện goá phụ đen
Nhện nhảy
Nhện sát thủ
Nhện nhảy
Nhện lông Mêxicô
Nhện lông Mêxicô
Nhện lông Mêxicô
Nhện Cobaltblue
Nhện Galiath
Nhện lông Mêxicô
Nhện lông vùng Amazôn
Nhện Tarantula
Nhện vàng đen
Nhện ôm trứng
Nhện nước xây tổ
Nhện chăng lưới
Nhện đỏ hại bông
2- Ý nghĩa thực tiễn:
Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở các khe tường
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
Da người
Lông, da trâu bò










1
2
3
4
5
Câu 1 : Cơ thể nhện gồm :
A - 2 phần ; B - 1 phần ; C - 3 phần
Đáp án : A
Câu 2: Phần Đầu- ngực của nhện có số đôi phần phụ là :
A- 4 đôi ; B - 6 đôi ; C - 3 đôi
Đáp án : B
Câu 3: Nhện có những đặc điểm nào giống Tôm trong các đặc điểm sau?
A - Cơ thể chia 2 phần : Đầu - ngực và Bụng.
B - Có 5 đôi chân bơi.
C - Lớn lên qua các lần lột xác.
Đáp án : A và C
Câu 4 : Bộ phận nào trên cơ thể nhện tiết ra tơ ?
a - Đôi kìm ; b - Núm tuyến tơ ; c - Lỗ sinh dục
Đáp án : B
Câu 5: Phần Bụng của nhện có các đặc điểm :
A - Không chia đốt, không có phần phụ
B - Có đôi khe thở, một lỗ sinh dục, núm tuyến tơ
C - cả A và B
Câu 6: Nhện có những đặc điểm nào khác Tôm trong các đặc điểm sau?
A - Thở bằng phổi. B - Số phần phụ nhiều hơn.
C - Số phần phụ ít hơn.
Đáp án : A và C
Đáp án : C
Bảng cấu tạo phù hợp với chức năng của nhện
Bắt mồi và tự vệ

Di chuyển và chăng lưới

Cảm giác về khứu giác và khứu giác
Hô hấp

Sinh sản

Sinh ra tơ nhện

Bảng cấu tạo phù hợp với chức năng của nhện
Đôi kìm có tuyến độc

Di chuyển và chăng lưới


Cảm giác về khứu giác và khứu giác

Đôi khe hở

Sinh sản

Các núm tuyến tơ

4
1
6
3
5
2
Trò chơi: mở miếng ghép
< Đây là con gì >
Luật chơi : Lớp chia làm 2 đội , mỗi đội được
phép chọn 3 ô bất kì để tìm đáp án.
Câu1: Cơ thể nhện được chia làm mấy phần ,
là những phần nào ?
Câu1: Cơ thể nhện được chia làm 2 phần ,
là đầu ngực và bụng.
Câu2: Đôi chân xúc giác của nhện phủ đầy lông
có chức năng gì?
Câu2: Có chức năng cảm giác về xúc giác
và khứu giác
Câu3: Nhện có tập tính gì ?
Câu 4 : Chân kìm có chức năng bắt mồi và tự vệ.
Câu3: Nhện có tập tính :
+ Chăng lưới săn bắt mồi sống
+ Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
Câu 4: Đôi chân kìm của nhện có chức năng gì?
Câu5: Chức năng hô hấp là của bộ phận nào ở nhện ?
Câu5: Đôi khe thở
Câu 6: Gồm : Đôi khe thở , 1 lỗ sinh dục và các núm tơ.
Câu 6: Phần bụng của nhện gồm những bộ phận nào?
Dặn dò!
- Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một con châu chấu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)