Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

Chia sẻ bởi Cao Văn Mên | Ngày 05/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Bài 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA
LỚP HÌNH NHỆN
I. NHỆN
1. Đặc điểm cấu tạo của nhện
2. Tập tính
II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1.Một số đại diện
2. Ỹ nghĩa thực tiễn
Kí hiệu (?) ở đầu dòng là câu hỏi mà các em phải trả lời
Kí hiệu bàn tay cầm bút () là nội dung
bắt buộc các em phải ghi vào vở.

I. NHỆN
1. Đặc điểm cấu tạo
? Quan sát mẫu vật và hình cấu tạo ngoài của nhện và :
1. Xác định những phần cơ bản của nhện (giới hạn: đầu, ngực , bụng)?
2. Mỗi phần cơ thể mang những bộ phận nào?
() Cơ thể gồm hai phần: Đầu ngực và bụng.
+ Đầu ngực: Đôi kìm, đôi chân xúc giác,
4 đôi chân bò.
+ Bụng: Khe hở , lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.
?Quan sát mẫu vật và hình hoàn thành bảng; Đặc điểm cấu ttạo ngoài của nhện
Cảm giác về khứu giác và xúc giác
Di chuyển và chăng lưới
Bắt mồi và tự vệ
Hô hấp
Sinh ra tơ nhện
Sinh sản
2. Tập tính
a. Chăng lưới
? Quan sát quá trình chăng lưới ở nhện và xắp xếp cho đúng trình tự?
B. Bắt mòi
? Đọc thông tin về tập tính bắt mồi và sắp xếp các hoạt động cho hợp lí?
() Nhện bắt mồi theo các thao tác lần lượt như sau:
+ Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
+ Hút dịch lỏng ở con mồi.
+ Ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
+ Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể con mồi.
? Nhện thường chăng tơ vào thời gian nào trong ngày?
? Có những loại tơ nhện chủ yếu nào?
+ Nhện thường chăng tơ vào ban đêm.
+ Có hai loại tơ nhện chủ yếu: Hình phễu ( thảm) chăng ở mặt đất và hình tấm – chăng ở trên không.
() : Nhện chăng lưới bắt mồi sống
- hoạt động chủ yếu vào ban đêm
II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1. Một số đại diện
? Quan sát một số đại diện sau và cho biết các đại diện trên có những đặc điểm gì mà chúng lại thuộc lớp hình nhện?
() :Dù các đại diện đa dạng về môi trường sống,
tập tính, hình dạng nhưng chúng đều mang
các đặc điểm:
+ có 6 đôi phần phụ phân đốt, khớp động
với 4 đôi chân bò
Hoàn thành bảng 2 tr. 85 SGK
?Ảnh hưởng của các hoạt động của lớp động vật hình nhện đến môi trường sống và đời sống của con người?
() + Đa số lớp hình nhện là có lợi
( bắt sâu bọ, côn trùng gây hại)
+ một số ít có hại
( gây bệnh cho người và động vật:
Cái ghẻ, ve bò...)
(?) Lớp hình nhện rất phong phú với nhiều loài khác nhau có ảnh hưởng gì đến môi trường sống của các sinh vật khác?
+ Lớp hình nhện đa dạng: cần phải có biện pháp bảo vệ những hình nhện có lợi - những thiên địch trong tự nhiên. Khống chế sự gia tăng số lượng các hình nhện gây hại.
(?) Lớp hình nhện đa dạng có ảnh hưởng gì đến cân bằng sinh thái trong tự nhiên?
+ Đảm bảo sự cân đối phát triển những hình nhện trong tự nhiên cũng chính là góp phần giữ vững cân bằng hệ sinh thái tự nhiên
Nhện là đại diện của lớp hình nhện, cơ thể có hai phần : đầu ngực và bụng, thường có 4 đôi chân bò, chúng hoạt động chủ yếu về ban đêm có các tập tính thích hợp với sự săn bắt mồi sống. Trừ một số đại diện có hại ( cái ghẻ, ve bò...) còn đa số nhện đều có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại
(?) so sánh các phần cơ thể nhện với cơ thể Giáp xác? Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Số đôi phần phụ của nhện là
C. 6 đôi
05
04
03
02
01
00
VỀ NHÀ
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Mỗi nhóm chuẩn bị châu chấu sống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Văn Mên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)