Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhung | Ngày 05/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CÂU 1 : Nêu vai trò của giáp xác
* Hầu hết giáp xác đều có lợi
Là nguồn thức ăn của cá ? Rận nước
- Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người
- Là nguồn thủy sản hàng đầu
CÂU 2 : Nêu sự đa dạng của lớp giáp xác
Trả lời :
*Giáp xác rất đa dạng
S? lu?ng lồi l?n -20.000 loài
S?ng ? nhi?u mơi tru?ng kh�c nhau.
Có l?i s?ng phong phú.
* Một số giáp xác có hại :
- Làm hỏng tàu thuyền.
Ký sinh gây hại cá .
Truy?n b?nh giun s�n.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo.
-Di chuyển và chăng lưới.
-Cảm giác về khứu gi¸c và xúc giác
-Bắt mồi và tự vệ.
-Sinh ra tơ nhện.
-Sinh sản.
-Hô hấp.
Kìm
Chân xúc giác
Chân bò
Khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
1
2
3
4
5
6
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo.
-Di chuyển và chăng lưới.
-Cảm giác về khứu giức và xúc giác
-Bắt mồi và tự vệ.
-Sinh ra tơ nhện.
-Sinh sản.
-Hô hấp.
Dựa vào bảng hãy rút ra kết luận về đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng các bộ phận của nhện?
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo.
-Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.
-Phần bụng:
+ Đôi khe thở: Hô hấp.
+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.
Nhện Tarantula
Nhện vàng đen
Nhện mặt cười
Nhện khổng lồ
Nhện gai
Nhện nhảy
Nhện lông Mêxicô
Nhện lông Mêxicô
Nhện lông Mêxicô
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
Nhện lông Lạc đà
Nhện goá phụ đen
Nhện nhảy
Nhện sát thủ
Nhện Cobaltblue
Nhện lông Mêxicô
Nhện Galiath
Nhện lông vùng Amazôn
Bắt mồi
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo.
2. Tập tính.
Chăng lưới
? Nghiên cứu thông tin SGK và cho biết nhện thường có tập tính gì?
Tập tính chăng lưới và bắt mồi.
-Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xức giác.
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.
-Phần bụng:
+ Đôi khe thở: Hô hấp.
+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.
A.Ch? m?i
C.Chang b? khung lu?i
Chờ mồi (A)
- Chang dây tơ phóng xạ (B)
- Chang dây tơ khung (C)
- Chang các sợi tơ vòng (D)
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
2. Tập tính.
1. Đặc điểm cấu tạo.
a. Chăng lưới.
Quá trình chăng lưới ở nhện sắp xếp không đúng thứ tự:
? Hãy sắp xếp lại các ý sau cho đúng với quá trình chăng lưới của nhện.
B.Chăng tơ phóng xạ
D. Chăng các tơ vòng
A
B
C
D
Chờ mồi (A)
- Chang đây tơ phóng xạ (B)
- Chang dây tơ khung (C)
- Chang các sợi tơ vòng (D)
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
2. Tập tính.
1. Đặc điểm cấu tạo.
a. Chăng lưới.
Quá trình chăng lưới ở nhện:
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
2. Tập tính.
1. Đặc điểm cấu tạo.
a. Chăng lưới.
Mạng của loài nhện gai
Mạng nhện Ogulnius
Mạng loài nhện sống ở úc
Mạng nhện hình cầu
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
2. Tập tính.
b. Bắt mồi.
a. Chăng lưới.
? Dựa vào các gợi ý sau, hãy thiết lập trình tự hành động hợp lí của nhện nếu có sâu bọ sa lưới khi rình mồi.
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-Trói chặt mồi rồi treo vào lưới 1 thời gian.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
- Nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc.
Hành động hợp lí của nhện nếu có sâu bọ sa lưới như sau:
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
2. Tập tính.
b. Bắt mồi.
a. Chăng lưới.
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-Trói chặt mồi rồi treo vào lưới 1 thời gian.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
- Nhện ngoạm chặt con mồi, chích nọc độc.
Hành động hợp lí của nhện nếu có sâu bọ sa lưới như sau:
Quá trình chăng lưới ở nhện:
Chờ mồi (A)
- Chang đây tơ phóng xạ (B)
- Chang dây tơ khung (C)
- Chang các sợi tơ vòng (D)
?Rút ra kết luận về tập tính của nhện.
- Nhện có tập tính chăng lưới săn bắt mồi.
- Nhện hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện.
1. Một số đại diện.
Bọ cạp chúng sống ở nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm, cơ thể dài còn rõ phân đốt. Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc.Chúng được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí.
Cái ghẻ: Chúng gây bệnh ghẻ ở người.Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.
1.Bề mặt da người; 2.Hang do cái ghẻ đào; 3.Con cái ghẻ; 4.Trứng cái ghẻ.
Con ve bò: Chúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông và chui vào da hút máu.
Nhện đỏ hại bông
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện.
1. Một số đại diện.
2. Ý nghĩa thực tiễn.
 Nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở các khe tường
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
Da người
Lông, da trâu bò










1
2
3
4
5
Em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp hình nhện?
Nêu ý nghĩa thực tiến của lớp hình nhện?
- Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.
- Đa số có lợi, một số gây hại cho người, động vật, thực vật.
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện.
- Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.
- Đa số có lợi, một số gây hại cho người, động vật, thực vật.
ghi nhớ
Nh?n l� d?i di?n c?a l?p Hỡnh nh?n, co th? cú 2 ph?n: d?u - ng?c v� b?ng, thu?ng cú 4 dụi chõn bũ. Chỳng ho?t d?ng ch? y?u v? ban dờm, cú cỏc t?p tớnh thớch h?p v?i san b?t m?i s?ng. Tr? 1 s? d?i di?n cú h?i( cỏi gh?, ve bũ...) cũn da s? nh?n d?u cú l?i v� chỳng san b?t sõu b? cú h?i.
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện.
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
4
5
6
7
8
3
2
1
1.Sau khi chăng lưới nhện thường có hoạt động gì ở trung tâm lưới?
C

M

I
H
2. Bộ phận nào của nhện có chức năng bắt mồi và tự vệ?
Đ
Ô
I
M
K
3. Ngoài tập tính bắt mồi nhện còn tập tính nào khác?
C
H
Ă
N
G
L
Ư

I
4. Loài nhện nào con cái thường ôm kén trứng?
N
H
H
N

N
À
5. Bộ phận nào của nhện tham gia di chuyển và chăng lưới?
C
H
Â
N
B
Ò
6. Đại diện nào của lớp hình nhện kí sinh trên da người?
N
N
H
Đ


7. Loài nhện nào thường kí sinh hại bông?
U
N
C
Á
I
G
H



Đ
G
C
8. Đôi kìm có tuyến độc của nhện nằm ở phần nào của cơ thể?
Từ khóa
Tên đại diện cũng là tên lớp động vật thuộc nghành chân khớp.
H
N
N
N
H

H
Ì
Ì
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài , trả lời câu hỏi SGK.
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chấu.
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện.
1. Đặc điểm cấu tạo.
-Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.
-Phần bụng:
+ Đôi khe thở: Hô hấp.
+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.
2. Tập tính.
- Nhện có tập tính chăng lưới săn bắt mồi.
- Nhện hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
- Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.
- Đa số có lợi, một số gây hại cho người, động vật, thực vật.
Nhện nhảy
Nhện lông Mêxicô
Nhện lông Mêxicô
Nhện lông Mêxicô
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
Nhện lông Lạc đà
Nhện goá phụ đen
Nhện nhảy
Nhện sát thủ
Nhện Cobaltblue
Nhện lông Mêxicô
Nhện Galiath
Nhện lông vùng Amazôn
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I. Nhện
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện.
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở các khe tường
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
Da người
Lông, da trâu bò










1
2
3
4
5
Em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp hình nhện?
Nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện?
- Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.
- Đa số có lợi, một số gây hại cho người, động vật, thực vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)