Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

Chia sẻ bởi Đinh Thị Hồng Phương | Ngày 05/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ
CHÀO MỪNG
Quý Thầy Cô & Các Em Học Sinh
SINH HỌC 7
TIẾT 26
HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ
Kiểm tra bài cũ
Hầu hết giáp xác có lợi:
-Thức ăn của cá (chân kiếm tự do, rận nước)
-Thực phẩm cho người (tôm, tép, cua, ghẹ)
-Có giá trị xuất khẩu hàng đầu về thủy sản (tôm)
Một số giáp xác có hại:
-Làm hỏng vỏ tàu, thuyền và các công trình
giao thông dưới nước (sun)
-Kí sinh gây chết cá (chân kiếm kí sinh)
CÂU HỎI 1: Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác?
CÂU HỎI 2: Hoàn thành bảng sau:
HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ
sun
rận nước, chân kiếm tự do
tôm, tép, cua, ghẹ
tôm
chân kiếm kí sinh
LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25
I – NHỆN
1. Đặc điểm cấu tạo
Cấu tạo ngoài của nhện 1. Kìm ; 2. Chân xúc giác ; 3. Chân ; 4. Khe thở ; 5. Lỗ sinh dục ; 6. Núm tuyến tơ
?
Cơ thể nhện gồm những phần nào?
Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng
?
Quan sát hình Cấu tạo ngoài của nhện, sau đó dựa vào bảng để làm rõ chức năng các bộ phận quan sát thấy, ghi vào ô trống trong bảng?
Sinh sản
Di chuyển và chăn lưới
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu giác và xúc giác
Hô hấp
Sinh ra tơ nhện
HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ
- Di chuyển và chăn lưới
- Cảm giác về khứu giác và xúc giác
- Bắt mồi và tự vệ
- Hô hấp
- Sinh sản
- Sinh ra tơ nhện
LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25
I – NHỆN
1. Đặc điểm cấu tạo


Nhện là đại diện của lớp hình nhện,
cơ thể có hai phần :
Phần đầu – ngực : có đôi kìm, đôi
chân xúc giác, 4 đôi chân bò
Phần bụng : có đôi khe thở, lỗ sinh
dục, núm tuyến tơ
Cấu tạo ngoài của nhện 1. Kìm ; 2. Chân xúc giác ; 3. Chân ; 4. Khe thở ; 5. Lỗ sinh dục ; 6. Núm tuyến tơ
?
HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ
LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25
I – NHỆN
2. Tập tính
a) Chăng lưới
?
Hình dưới đây sắp xếp không đúng quá trình chăng lưới của nhện, em hãy sắp xếp lại cho đúng?
D – Chăng dây tơ phóng xạ
A – Chờ mồi
C – Chăng dây tơ khung
B – Chăng các sợ tơ vòng
HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ
LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25
I – NHỆN
2. Tập tính
a) Chăng lưới
?
Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới của nhện?
A – Chờ mồi
B – Chăng các sợi tơ vòng
C – Chăng dây tơ khung
D – Chăng ây tơ phóng xạ
1
2
3
4
Chăng dây tơ khung
Chăng ây tơ phóng xạ
Chăng các sợi tơ vòng
Chờ mồi
?
HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ
LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25
I – NHỆN
2. Tập tính
b) Bắt mồi
?
Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính bắt mồi của nhện?
A – Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
B – Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
C – Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
D – Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
1
2
3
4
?
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới
Ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
Hút dịch lỏng ở con mồi
HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ
LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25
II – SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1. Một số đại diện


Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò, nhện đỏ,… tuy đa dạng
về môi trường sống, tập tính, hình dạng nhưng
chúng đều có những điểm chung sau :
Có 6 đôi phần phụ phân đốt, khớp động
Có 4 đôi chân bò
?
HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ
LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25
II – SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
2. Ý nghĩa thực tiễn
?
Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng?
Trong nhà, ngoài vườn
Ở nhà, các khe tường
Da người
Khô ráo, kín đáo
Cơ thể trâu, bò

Đa số lớp hình nhện có lợi vì chúng
bắt sâu bọ, côn trùng gây hại…
Một số ít gây bệnh cho người và động
vật như cái ghẻ, ve bò…
?
HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ
/
/
/
/
/
/
/
/
/
/
Bài tập củng cố
CÂU HỎI 1: Quan sát hình vẽ sau và nêu cấu tạo ngoài của nhện:
1. Kìm
2. Chân xúc giác
3. Chân
4. Khe thở
5. Lỗ sinh dục
6. Núm tuyến tơ
Cấu tạo ngoài của nhện
CÂU HỎI 2: Cơ thể nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với Giáp xác. Nhện có mấy đôi phần phụ, trong đó có mấy đôi chân bò?
Nhện có 2 phần : phần đầu – ngực và phần bụng  Giáp xác cũng có hai phần : phần đầu – ngực và phần bụng
Nhện có 6 đôi phần phụ phân đốt, khớp động, trong đó có 4 đôi chân bò
HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ



CHÀO TẠM BIỆT
KÍNH CHÚC
QUÝ THẦY CÔ VUI KHOẺ - HẠNH PHÚC
CÁM ƠN
Quý Thầy Cô Giáo Đã Về Dự
HUỲNH LÊ TRIỀU PHÚ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Hồng Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)