Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Hùng | Ngày 05/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHÙ MỸ
TỔ: LÝ-HOÁ-SINH-CN
Môn: Sinh học 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu vai trò của Giáp Xác? Cho ví dụ?
Câu 2: Nêu vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta?
Đáp án:
Câu 1: Vai trò của Giáp Xác:
Đa số giáp xác có lợi: là nguồn thức ăn của cá (chân kiếm tự do, rận nước), là nguồn thực phẩm có giá trị của con người (tom, cua), có nguồn lợi xuất khẩu (tôm, cua, ghẹ)
Một số ít có hại: Cản trở giao thông thuỷ: con hà, gây hại cho cá: chân kiếm kí sinh, truyền bệnh giun sán: cua đá.
Câu 2: Vai trò của nghề nuôi tôm: Cung cấp nguồn thực phẩm cho địa phương, cung cấp mặt hàng xuất khẩu mang lại nguồn lợi về kinh tế.
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25:
ĐÁP ÁN: C, B, D, A
Nhện có mấy cách bắt mồi?
Có 2 cách: vồ mồi và chăng lưới.
Hãy xem lại cách bắt mồi chăng lưới:
Có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động ngay theo các thao tác chưa hợp lí dưới đây:
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
Hãy đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện.
4
1
2
3
Bò cạp
Bảng 2. ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở khe tường
Hang hốc, nơi kín đáo
Da người, da, lông chân bò
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
1- CƠ THỂ NHỆN CÓ MẤY PHẦN ?
So sánh với các phần cơ thể giáp xác.

2. Nhện bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?
Đôi kìm có tuyến độc
b. Đôi chân xúc giác
c. Núm tuyến tơ
d. Bốn đôi chân bò
3. Thức ăn của nhện là gì?
Vụn hữu cơ
b. Sâu bọ
c. Mùn đất
d. Thực vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)