Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Sơn |
Ngày 05/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Sinh học 7
TRƯỜNG THCS AN HỮU
Tiết 27:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Hãy kể tên các loài giáp xác đã học.Loài nào có lợi,loài nào có hại?
Các loài giáp xác :cua nhện,cua đồng,rận nước,con sun,chân kiếm,mọt ẩm.
Có lợi:cua nhện,cua đồng,rận nước,chân kiếm.
Có hại:Con sun,chân kiếm kí sinh
2.Nêu các vai trò thực tiễn của giáp xác?
-Thực phẩm đông lạnh
-Thực phẩm khô
-Nguyên liệu làm mắm
-Thực phẩm tươi sống
-Có hại giao thông thủy
-Kí sinh gây hại ở cá
LỚP HÌNH NHỆN
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I-NHỆN
1.Đặc điểm cấu tạo
Hãy quan sát hình: Cấu tạo ngoài của nhện
Đầu -ngực
Bụng
? Cơ thể nhện chia làm mấy phần?
Cơ thể nhện gồm:phần đầu-ngực và phần bụng
?Phần đầu -ngực và phần bụng gồm những bộ phận nào?
1.Kìm
2.Chân xúc giác
3.Chân bò
4.Khe thở
5.Lỗ sinh dục
6.Núm tuyến tơ
Đầu -ngực
Bụng
-Phần đầu-ngực:
+Đôi kìm
+Đôi chân xúc giác(có lông)
+Bốn đôi chân bò(đốt cuối có răng lược)
-Phần bụng:
+Đôi khe thở
+Một lỗ sinh dục
+Các núm tuyến tơ(6 núm )
?So với tôm sông,cơ thể nhện có gì giống và khác nhau?
*Giống nhau:Cơ thể gồm 2 phần:phần đầu-ngực và bụng
*Khác nhau:
-Nhện:
+Ph?n đầu-ng?c có số đôi phần phụ ít
+Phần bụng không mang phần phụ
-Tôm sông:
+Phần đầu-ngực có số đôi phần phụ nhiều hơn
+Phần bụng có mang phần phụ
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về xúc giác và khứu giác
Di chuyển và chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện
Thảo luận và hòan thành bảng chức năng:
A
2.Tập tính
a)Chăng lưới
Quá trình chăng lưới ở nhện
A.Chờ mồi B.Chăng tơ phóng xạ
C.Chăng bộ khung lưới D.Chăng các tơ vòng
Hãy quan sát hình :Quá trình chăng lưới ở nhện
Sắp xếp các ý cho sẵn theo một thứ tự đúng.
Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) A
Chăng dây tơ phóng xạ B
Chăng dây tơ khung C
Chăng các sợi tơ vòng D
*Chăng lưới:
? Nhện chăng lưới vào lúc nào?
Nhện chăng lưới vào ban đêm
1
2
3
4
* Bắt mồi
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Nhệm ngoạm chặt mồi,chích nọc độc.
Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
Trói chặt mồi vào lưới để một thời gian
b) Bắt mồi
? Thức ăn của nhện là gì?
Các loài sâu bọ:ruồi ,muỗi,bướm, ong..
1
3
2
4
?Nếu lưới nhện bị rách thì nhện sẽ làm gì?
Nhện sẽ ăn hết lưới bị rách.Sau đó, nhện chăng lưới mới
?Ngoài tập tính chăng lưới,bắt mồi nhện còn dùng tơ để làm gì?
- Dùng tơ để di chuyển từ nơi này đến nơi khác
-Dùng tơ để kết kén chứa trứng.(con cái)
II.SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1.Một số đại diện
Hãy quan sát một số đại diện
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH
NHỆN
I-NHỆN
1.Đặc điểm cấu tạo
2.Tập tính
Bọ cạp
Cái ghẻ
Ve bò
?Tại sao bọ cạp,cái ghẻ,ve bò được xếp vào lớp hình nhện?
Cơ thể gồm 2 phần:phần đầu -ngực và phần bụng.Phần bụng không mang phần phụ.
2.Ý nghĩa thực tiễn
Hãy thảo luận và điền nội dung phù hợp vào bảng
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Trên cây
Trong nhà
Nơi kín đáo,khô ráo
Da người
Da trâu,bò
* KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ
1/ Bộ phận làm nhiệm vụ bắt mồi của nhện là:
a. Chân bò
b. Chân xúc giác.
c. Đôi kìm.
d. Miệng.
2/Bọ cạp được xếp vào lớp hình nhện vì:
a.Cơ thể gồm 2 phần:Phần đầu-ngực và bụng
b.Cơ thể gồm 3 phần:Phần đầu,ngực,bụng
c.Cơ thể gồm 3 phần:Phần đầu,ngực,bụng.Phần bụng không mang phần phụ
d.Cơ thể gồm 2 phần:Phần đầu-ngực và bụng.Phần bụng không mang phần phụ
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học bài, vẽ hình 25.1
Xem trước "LỚP SÂU BỌ-BÀI 26: CHÂU CHẤU"
Xin chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt
Cám ơn Quý thầy cô đã đến dự hội giảng
TRƯỜNG THCS AN HỮU
Tiết 27:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Hãy kể tên các loài giáp xác đã học.Loài nào có lợi,loài nào có hại?
Các loài giáp xác :cua nhện,cua đồng,rận nước,con sun,chân kiếm,mọt ẩm.
Có lợi:cua nhện,cua đồng,rận nước,chân kiếm.
Có hại:Con sun,chân kiếm kí sinh
2.Nêu các vai trò thực tiễn của giáp xác?
-Thực phẩm đông lạnh
-Thực phẩm khô
-Nguyên liệu làm mắm
-Thực phẩm tươi sống
-Có hại giao thông thủy
-Kí sinh gây hại ở cá
LỚP HÌNH NHỆN
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I-NHỆN
1.Đặc điểm cấu tạo
Hãy quan sát hình: Cấu tạo ngoài của nhện
Đầu -ngực
Bụng
? Cơ thể nhện chia làm mấy phần?
Cơ thể nhện gồm:phần đầu-ngực và phần bụng
?Phần đầu -ngực và phần bụng gồm những bộ phận nào?
1.Kìm
2.Chân xúc giác
3.Chân bò
4.Khe thở
5.Lỗ sinh dục
6.Núm tuyến tơ
Đầu -ngực
Bụng
-Phần đầu-ngực:
+Đôi kìm
+Đôi chân xúc giác(có lông)
+Bốn đôi chân bò(đốt cuối có răng lược)
-Phần bụng:
+Đôi khe thở
+Một lỗ sinh dục
+Các núm tuyến tơ(6 núm )
?So với tôm sông,cơ thể nhện có gì giống và khác nhau?
*Giống nhau:Cơ thể gồm 2 phần:phần đầu-ngực và bụng
*Khác nhau:
-Nhện:
+Ph?n đầu-ng?c có số đôi phần phụ ít
+Phần bụng không mang phần phụ
-Tôm sông:
+Phần đầu-ngực có số đôi phần phụ nhiều hơn
+Phần bụng có mang phần phụ
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về xúc giác và khứu giác
Di chuyển và chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện
Thảo luận và hòan thành bảng chức năng:
A
2.Tập tính
a)Chăng lưới
Quá trình chăng lưới ở nhện
A.Chờ mồi B.Chăng tơ phóng xạ
C.Chăng bộ khung lưới D.Chăng các tơ vòng
Hãy quan sát hình :Quá trình chăng lưới ở nhện
Sắp xếp các ý cho sẵn theo một thứ tự đúng.
Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) A
Chăng dây tơ phóng xạ B
Chăng dây tơ khung C
Chăng các sợi tơ vòng D
*Chăng lưới:
? Nhện chăng lưới vào lúc nào?
Nhện chăng lưới vào ban đêm
1
2
3
4
* Bắt mồi
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Nhệm ngoạm chặt mồi,chích nọc độc.
Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
Trói chặt mồi vào lưới để một thời gian
b) Bắt mồi
? Thức ăn của nhện là gì?
Các loài sâu bọ:ruồi ,muỗi,bướm, ong..
1
3
2
4
?Nếu lưới nhện bị rách thì nhện sẽ làm gì?
Nhện sẽ ăn hết lưới bị rách.Sau đó, nhện chăng lưới mới
?Ngoài tập tính chăng lưới,bắt mồi nhện còn dùng tơ để làm gì?
- Dùng tơ để di chuyển từ nơi này đến nơi khác
-Dùng tơ để kết kén chứa trứng.(con cái)
II.SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1.Một số đại diện
Hãy quan sát một số đại diện
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH
NHỆN
I-NHỆN
1.Đặc điểm cấu tạo
2.Tập tính
Bọ cạp
Cái ghẻ
Ve bò
?Tại sao bọ cạp,cái ghẻ,ve bò được xếp vào lớp hình nhện?
Cơ thể gồm 2 phần:phần đầu -ngực và phần bụng.Phần bụng không mang phần phụ.
2.Ý nghĩa thực tiễn
Hãy thảo luận và điền nội dung phù hợp vào bảng
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Trên cây
Trong nhà
Nơi kín đáo,khô ráo
Da người
Da trâu,bò
* KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ
1/ Bộ phận làm nhiệm vụ bắt mồi của nhện là:
a. Chân bò
b. Chân xúc giác.
c. Đôi kìm.
d. Miệng.
2/Bọ cạp được xếp vào lớp hình nhện vì:
a.Cơ thể gồm 2 phần:Phần đầu-ngực và bụng
b.Cơ thể gồm 3 phần:Phần đầu,ngực,bụng
c.Cơ thể gồm 3 phần:Phần đầu,ngực,bụng.Phần bụng không mang phần phụ
d.Cơ thể gồm 2 phần:Phần đầu-ngực và bụng.Phần bụng không mang phần phụ
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học bài, vẽ hình 25.1
Xem trước "LỚP SÂU BỌ-BÀI 26: CHÂU CHẤU"
Xin chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt
Cám ơn Quý thầy cô đã đến dự hội giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)