Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

Chia sẻ bởi Mai Ngoc Lien | Ngày 05/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG
ĐIỆN TỬ

GV: Mai Ngọc Liên
Bài 25(Tiết 26)
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Chương V: Ngành chân khớp.
LíP HÌNH NHỆN
kiểm tra bài cũ
2-C
1-A
3-D
4-B
Hãy xếp các cặp ý tương ứng giữa ý nghĩa thực tế và đại diện của lớp giáp xác:
a/ Da s? các giáp xác có l?i cho đ?i s?ng c?a con ngu?i.
b/ Giáp xác là nh?ng đ?ng v?t mà co th? đu?c b?o v? trong l?p v? c?ng b?ng đá vôi.
c/ Co th? giáp xác g?m 2 ph?n chính: ph?n đ?u ng?c và ph?n b?ng.
d/ Da s? các loài giáp xác thu?ng s?ng ? nu?c
Các nh?n đ?nh sau đây nh?n đ?nh nào đúng nh?n đ?nh nào sai ?
Đ
S
Đ
Đ
Các em hãy li�n h�? thu?c t�? k�?t ho?p thơng tin SGK va` tra? lo`i c�u ho?i:
H1: N�u da?c di�?m v�` do`i sơ?ng cu?a nh�?n?
H2 : Vi` sao nh�?n duo?c x�?p va`o nga`nh ch�n kho?p?
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Nội dung ghi bài
Chương V: Ngành chân khớp.
LíP HÌNH NHỆN
Bài 25(Tiết 26)
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Là một bộ lớn, hiện nay biết khoảng 20.000 loài. Ở Việt Nam nhện phân bố khắp nơi. Các loài phổ biến thường  gặp  trong  nhà.  Nhện  tơ  và, nhện  gai, nhện  sừng, thường gặp trong rừng. Loài ,nhện hốc thường gặp trong hang hốc phía nam.
H1: Nêu đặc điểm về đời sống của nhện?


H2 : Vì sao nhện được xếp vào ngành chân khớp?
Có khoảng 36 nghìn loài, là các chân khớp sống ở cạn đầu tiên, chúng sống ở hang hốc, rậm rạp và hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Vì chúng có 4 đôi chân có các khớp động với nhau
I/ NHEÄN
1/ Ñaëc ñieåm caáu taïo
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Bài 25(Tiết 26)
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Nội dung ghi bài
Quan sát hình v? -chú thích các b? ph?n :
Hình 25.1. Cấu tạo ngoài của nhện
Phần đầu - ngực
Phần bụng
Hình 25.1. Cấu tạo ngoài của nhện
Kìm
Chân xúc giác
Chân bò
Khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
1
2
6
3
4
5
  
Cơ thể nhện gồm mấy phần chính?
Mỗi phần có những bộ phận nào?
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
+ Phần đầu - ngực
+ Phần bụng
+ Phần đầu - ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
+ Phần bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.
Hình 25.1. Cấu tạo ngoài của nhện
Kìm
Chân xúc giác
Chân bò
Khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
Tấm lái
Chân bơi
Chân bò
Càng
Chân hàm
Râu
Mắt
Hãy so sánh các phần cơ thể của nhện với tôm sông
Giống:
Cơ thể gồm 2 phần:
+ Phần đầu - ngực
+ Phần bụng
Khác:
Ở nhện: phần phụ bụng tiêu giảm.
I/ NHEÄN
1/ Ñaëc ñieåm caáu taïo
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Bài 25(Tiết 26)
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Nội dung ghi bài
- Cơ thể nhện gồm 2 phần:
+ Phần đầu - ngực: đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
+ Phần bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Cảm giác về khứu giác và xúc giác
Di chuyển và chăng lưới
Bắt mồi và tự vệ
Hô hấp
Sinh ra tơ nhện
Sinh sản
Hoàn thành nội dung bảng và về nhà học thuộc
I/ NHEÄN
1/ Ñaëc ñieåm caáu taïo
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Bài 25(Tiết 26)
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Nội dung ghi bài
2/ Tập tính
a. Chăng lưới
Các em hãy quan sát đoạn phim sau và ghi nhớ thông tin


Hình 25.2. Quá trình chăng lưới ở nhện sắp xếp
không đúng trình tự em ha~y sa?p x�?p la?i du?a tr�n tranh ve~ b�n.

A
B
C
D
1
2
3
4
Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)
Chăng dây tơ phóng xạ (B)
Chăng dây tơ khung (C)
Chăng các sợi tơ vòng (D)
Hãy đánh số vào ô ? theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện
1
2
3
4
Có những loại tơ nhện chủ yếu nào?

HÌNH THẢM
(ở mă�t đất)
HÌNH TẤM
( ở trên không)
I/ NHEÄN
1/ Ñaëc ñieåm caáu taïo
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Bài 25(Tiết 26)
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Nội dung ghi bài
2/ Tập tính
a/ Chăng lưới
b/ Bắt mồi
Các em hãy quan sát đoạn phim sau và ghi nhớ thông tin
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

Nhện ngoạm chặt mồi,chích nọc độc.

Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian.
1
2
3
4
? Đọc thông tin về tập tính bắt mồi và đánh số thứ tự vào ô trống theo thứ tự đúng?
Cảm giác về khứu giác và xúc giác
Di chuyển và chăng lưới
Bắt mồi và tự vệ
Hô hấp
Sinh ra tơ nhện
Sinh sản
I/ Nhện
1/ Đặc điểm cấu tạo
2/ Tập tính
a/ Chăng lưới
b/ Bắt mồi
Nhện ngoạm chặt mồi,chích nọc độc.
Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian.
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

I/ NHEÄN
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Bài 25(Tiết 26)
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Nội dung ghi bài
II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

1/ Một số đại diện:
Quan sát H25.3, 25.4, 25.5
H1: Nhận biết 1 số đại diện của hình nhện.
H2: Các đại diện sau có đặc điểm gì mà chúng lại thuộc lớp hình nhện?
Ve bò
Chúng bám trên ngọn
cỏ, khi có gia súc đi
qua chuyển sang
bám vàolông rồi
chui vào da hút máu
Nhện đỏ (có hại cho cây bông)
NHỆN MẶT CƯỜI
NHỆN LẠC ĐÀ
GÓA PHỤ ÁO ĐEN
H1: Nhận biết 1 số đại diện của hình nhện.
H2: Các đại diện sau có đặc điểm gì mà chúng lại thuộc lớp hình nhện?
bọ cạp
cái ghẻ
ve bò
Ca?c loa`i nh�?n
- Dù các đại diện đa dạng về môi trường sống,tập tính, hình dạng nhưng chúng đều mang các đặc điểm: có 6 đôi phần phụ, trong đó có 4 đôi chân bò.
I/ NHEÄN
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Bài 25(Tiết 26)
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Nội dung ghi bài
II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

1/ Một số đại diện:
2) Ý nghĩa thực tiễn:
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện SGK/85
ü
ü
ü
ü
ü
ü
ü
ü
ü
ü
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở các khe tường
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
Da người
Lông, da trâu bò
Nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện?
Đa số có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại, một số gây hại.
Sự đa dạng về số lượng loài, lối sống,cấu tạo cơ thể.
Sự đa dạng của lớp hình nhện thể hiện ở những đặc điểm nào ?
- Bệnh ghẻ là bệnh do ký sinh trùng chúng đào hang rãnh trên da làm ngứa ngáy khó chịu và nhiễm trùng.
- Bất kỳ ai cũng có thể mắc bệnh ghẻ, đó là một bệnh ngoài da phổ biến, bệnh lây, nhất là ở những nơi chật chội, thiếu vệ sinh...
- Con cái ghẻ thường bò lên da về ban đêm cho nên hay lây lan cho những người dùng chung chăn chiếu. Ghẻ cũng có thể lây lan gián tiếp qua đồ dùng, đồ chơi trẻ em, quần áo hay trực tiếp qua bắt tay... Cái ghẻ sẽ chết sau khi rời vật chủ 4 ngày.
- Thời kỳ ủ bệnh thay đổi từ 2 - 40 ngày, trung bình từ 10-15 ngày. Lúc đầu thấy ngứa ở các kẽ, như kẽ ngón tay, kẽ dưới vú (ở đàn bà), rãnh quy đầu, kẽ mông ở trẻ em... Ngứa lan dần nhanh chóng ra toàn thân. Ngứa nhiều về ban đêm.
I/ NHEÄN
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Bài 25(Tiết 26)
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Nội dung ghi bài
II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

1/ Một số đại diện:
2) Ý nghĩa thực tiễn:
Một số có hại (như cái ghẻ, ve bò.) còn đa số đều có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại.
Câu 1: Hãy xếp các cặp ý tương ứng giữa chức năng và các bộ phận bên ngoài của nhện:
CỦNG CỐ
1-F
2-A
3-E
4-B
5-C
6-D
Câu 2: Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính:

a. Chăng lưới

b. Bắt mồi

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai
CỦNG CỐ
ü
BẠN CHỌN SAI RỒI!!!
BẠN CHỌN SAI RỒI!!!
BẠN CHỌN SAI RỒI!!!
BẠN CHỌN ĐÚNG RỒI!!!
Câu 3: Con vật nào sau đây sống nơi khô ráo, cơ thể dài, chân bò khoẻ, cuối đuôi có nọc độc:

a. Ve bò.

b. Cái ghẻ.

c. Bò cạp.

d. Cả a, b, c đều sai.
CỦNG CỐ
ü
BẠN CHỌN SAI RỒI!!!
BẠN CHỌN ĐÚNG RỒI!!!
BẠN CHỌN SAI RỒI!!!
BẠN CHỌN SAI RỒI!!!
1. Số đôi phần phụ của nhện là:
C. 6 đôi
05
04
03
02
01
00
2. Để thích nghi với săn mồi sống, nhện có các tập tính:

A. Chăng lưới
B. Bắt mồi
C. Cả A và B
D. Làm bẫy
05
04
03
02
01
00
3. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ được xếp vào lớp hình nhện vì:

A. Cơ thể có hai phần đầu - ngực và bụng
B. Có 4 đôi chân bò.
C. Một đôi chân xúc giác
D. Cả A và B.
05
04
03
02
01
00
- Học bài, học chú thích hình 25.1
- Trả lời câu hỏi SGK/85.
- Đọc bài 26: Châu chấu.
MỜI QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM NGHỈ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Ngoc Lien
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)