Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

Chia sẻ bởi Trần Minh Thọ | Ngày 05/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


Trường THCS Thị trấn Na Hang - Tuyên Quang
Giáo Viên: Ma Li Na
Chào mừng các thầy cô giáo
Về dự tiết học với lớp 7A.
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện.
I- NH?N
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài.
Hãy quan sát H 25.1 đọc kĩ phần chỉ dẫn, kết hợp nghiên cứu thông tin sgk -82
Cơ thể nhện được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
Cơ thể chia 2 phần: Phần đầu - Ngực và phần bụng.
Hãy xác định các bộ phận Trên hai phần cơ thể của nhện qua hình vẽ bên.
Kìm
Chân xúc giác
Chân bò
Khe th?
L? sinh d?c
Núm tuyến tơ
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu giác và xúc giác
Di chuyển và chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra to nh?n
Bảng1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
L?P hình NH?N
Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện.
Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài.
KL: - Cơ thể gồm 2 phần:
+ Phần đầu - ngực gồm: Đôi kìm, đôi chân xúc giác và 4 đôi chân bò.
+ Phần bụng gồm: đôi khe thở, một lõ sinh dục và các núm tuyến tơ.
2. Tập tính.
a. Chang lu?i
H25.2. Quá trình chăng lưới ở nhện sắp xếp không đúng trình tự

2. Tập tính
Hình 25.2 Qúa trình chăng lưới ở nhện sắp xếp không đúng trình tự .
Hãy đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện .
a. Chăng lưới
Chăng dây tơ phóng xạ (B)
Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)
Chăng dây tơ khung ( C)
Chăng các sợi tơ vòng ( D)
4
2
1
3
? Hãy cho biết nhện chăng tơ vào lúc nào.
Chủ yếu vào ban đêm.
b. Bắt mồi
Hãy nghiên cứu thông tin và cho biết:
Nhện có mấy cách bắt mồi? Đó là những cách nào?
Bắt mồi bằng cách vồ mồi
Bắt mồi bằng trăng lưới
Hãy xem lại cách bắt mồi trăng lưới:
Có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động ngay theo các thao tác chưa hợp lí dưới đây:
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
Hãy thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện.
4
1
2
3
L?P hình NH?N
Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện.
Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài.
2. Tập tính.
a.Chăng lưới:sgk.
b. Bắt mồi: Rình mồi và chăng lưới.
II.Sự đa dạng của lớp hình nhện.

1. Một số đại diện
Em hãy giới thiệu một số đại diện khác của lớp hình nhện ( H 25.3,4,5)
2.ý nghĩa thực tiễn
Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận rồi điền thông tin phù hợp vào các ô trống ở bảng 2.
Bảng 2. ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở khe tường
Hang hốc, nơi kín đáo
Da người
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
Da, lông châu bò
L?P hình NH?N
Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện.
Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài.
2. Tập tính.
a.Chăng lưới:sgk.
b. Bắt mồi: Rình mồi và chăng lưới.
II.Sự đa dạng của lớp hình nhện.

1. Một số đại diện:
2.ý nghĩa thực tiễn:
Lớp sâu bọ đa số có lợi, một số gây hại cho người và động vật.
Trò chơi may mắn
1
4
2
5
3
6
Hướng dẫn học bài ở nhà
Học bài theo câu hỏi sgk.
Đọc phần ghi nhớ.
Chuẩn bị bài " Châu chấu"
Mỗi tổ 1 con châu chấu,
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em tham gia tiết học này
Bắt mồi và tự vệ
Bộ phận nào của nhện có chức năng bắt mồi và tự vệ?
Đôi chân xúc giác
b. Đôi kìm có tuyến độc
c. Núm tuyến tơ
d. Bốn đôi chân bò
Tiết ra tơ

Phần nào ở bụng nhện có nhiệm vụ tiết ra tơ?
Đôi chân xúc giác
b. Đôi kìmcó tuyến độc
c. Núm tuyến tơ
d. Bốn đôi chân bò
Bạn may mắn rồi
Di chuyển và chăng lưới

ở nhện bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?
Đôi kìm có tuyến độc
b. Đôi chân xúc giác
c. Núm tuyến tơ
d. Bốn đôi chân bò
Bạn may mắn rồi
Thức ăn
Thức ăn của nhện là gì?
Sâu bọ
b. Vụn hữu cơ
c. Mùn đất
d. Thực vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)