Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Chia sẻ bởi Thcs Hòa Bình |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự hội thi giáo viên dạy giỏi
cụm IV huyện thuỷ nguyên
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thuỷ Nguyên
Trường THCS Hoà Bình
Bài dạy :
Nhện và sự đa dạng của
lớp hình nhện
Giáo viên dạy: Đào thị diệu oanh
Trường THCS Hoà Bình
sình học lớp 7
Tiết 26
Bài 25
nhệh và sự đa dạng của lớp hình nhện
Nội dung tiết dạy:
1/ đặc điểm cấu tạo cuả nhện
2/tập tính của nhện
3/sự đa dạng của lớp hình nhện
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1 : Em hãy nêu đặc điểm chung của lớp giáp xác?
Đặc điểm chung của lớp giáp xác:
+ Cơ thể có lớp vỏ cứng bao bọc.
+ Phần lớn sống ở nước và hô hấp bằng mang.
+ Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau.
+ Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng qua nhiều lần lột xác mới trở thành động vật trưởng thành.
Câu 2 : Ngành chân khớp có những lớp nào ? Con đại diện của từng lớp ?
Ngành chân khớp có 3 lớp lớn :
+ Lớp giáp xác : đại diện là tôm sông.
+ Lớp hình nhện : đại diện là nhện.
+ Lớp sâu bọ : đại diện là châu chấu.
Thứ 3, ngày 30 tháng 11 năm 2004
Lớp hình nhện
Tiết 26
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I/ Nhện :
(?) Nhện sống ở đâu?
Sống ở trên cạn
(?) Để thích nghi với đời sống ở cạn thì nhện có đặc điểm cấu tạo như thế nào ?
1. Đặc điểm cấu tạo :
- Quan sát mẫu.
Quan sát Hình 25.1- Cấu tạo ngoài của nhện.
Đọc chú thích.
Xác định các bộ phận cấu tạo ngoài của nhện trên Hình 25.1 và đối chiếu với mẫu vật,
Trả lời 2 câu hỏi sau theo nhóm :
Cơ thể nhện chia làm mấy phần ? Là những phần nào ?
(2) Mỗi phần có những bộ phận nào ?
Cơ thể nhện chia 2 phần :
+ Phần đầu - ngực :
1 đôi kim
1 đôi chân xúc giác.
4 đôi chân bò.
+ Phần bụng :
1 đôi khe thở.
1 lỗ sinh dục.
1 núm tuyến tơ.
Thi dán chú thích tranh câm Hình 25.1.
Bảng 1 : Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Bảng 1 : Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
2. Tập tính :
a) Chăng lưới :
Hình 25.2. Quá trình chăng lưới ở nhện sắp xếp không đúng trình tự.
A- Chờ mồi ; B- Chăng tơ phóng xạ ; C- Chăng bộ khung lưới ; D- Chăng các tơ vòng
Quá trình chăng lưới ở nhện sắp xếp theo đúng trình tự sau :
1.Chăng dây tơ khung (C)
2.Chăng dây tơ phóng xạ (B)
3.Chăng các sợi tơ vòng (D)
4.Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)
(?) Hãy giải thích tại sao, vào buổi sáng sớm trên cánh đồng lúa, ngoài vườn, mái nhà, ta thường thấy có nhiều mạng nhện ?
b)Bắt mồi :
Đáp án đúng:
(?) Nhện trói chặt mồi vào lưới một thời gian nhằm mục đích gì?
Nhện bắt mồi theo các thao tác hợp lý sau đây :
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi.
-Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
-Nhện hút dịch lỏnh ở con mồi.
II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện :
Thứ 3, ngày 30 tháng 11 năm 2004
Lớp hình nhện
Tiết 26
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I/ Nhện :
1. Đặc điểm cấu tạo :
2.Tập tính :
II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện :
1. Một số đại diện :
Hình 25.5.Con ve bò.
Chúng sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, còn rõ phân đốt. Chân bò khoẻ, cuối đuôi có nọc độc.Chúng được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí.
Chúng thường gây bệnh ghẻ ở người.Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.
Chúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.
(?) Em có nhận xét gì về hình dạng của chúng ?
(?) Tại sao chúng có hình dạnh khác nhau như vậy ?
Hình 25.3. Bọ Cạp.
Hình 25.4.Cái Ghẻ.
(?) Lớp hình nhện và lớp giáp xác có đặc điểm gì khác nhau để xếp chúng thành 2 lớp ?
(?) Lớp hình nhện và lớp giáp xác có đặc điểm gì giống nhau xếp chúng vào ngành chân khớp?
Thứ 2, ngày 29 tháng 11 năm 2004
Lớp hình nhện
Tiết 26
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I/ Nhện :
1. Đặc điểm cấu tạo :
2.Tập tính :
II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện :
1.Một số đại diện : (SGK)
(?) Lớp hình nhện có ý nghĩa thực tiễn gì ?
2.ý nghĩa thực tiễn :
Bảng 2. ýnghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
Bảng 2. ýnghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
(?) Lớp hình nhện có ý nghĩa thực tiễn gì?
(?) Những đại diện có hại thường có hình thức sống theo kiểu nào?
(?) Vậy chúng ta cần chú ý gì trong đời sống hàng ngày ?
Thứ 3, ngày 30 tháng 11 năm 2004
Lớp hình nhện
Tiết 26
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I/ Nhện :
1. Đặc điểm cấu tạo :
2.Tập tính :
II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện :
1.Một số đại diện : (SGK)
2.ý nghĩ thực tiễn : Bảng 2 /85 (SGK)
Củng cố :
Qua bài học chúng ta cần nắm được những vấn đề gì?
Bài tập trắc nghiệm
Câu1:Số đôi phần phụ của nhện là : Câu2 : Cơ quan hô hấp của nhện thuộc kiểu gì ?
a. 4 đôi. c. 6 đôi a. Mang c. ống khí e. Phổi và ống khí
b. 5 đôi d. 10 đôi b. Phổi d. Qua da
Câu 3 : Tuyến độc của nhện nằm ở đâu ? Câu 4: Thức ăn của nhện :
a. 4 chân c. Tuyến tơ a. Thực vật c. Mảnh vụn hữu cơ
b. Kìm d. Chân xúc giác b. Sâu bọ d. Mùn đất
Câu 5: Nhện săn mồi theo kiểu nào? Câu 6: Cơ thể nhện chia làm :
a. Săn tìm c. Đuổi bắt a. 3 phần: Đầu , ngực, bụng. b. 2 phần : Đầu - ngực , bụng
b. Chăng tơ d. Tất cả đều sai c. 2 phần: Đầu , ngực - bụng d. Tất cả đều sai.
Câu 7: Phần đầu - ngực có các bộ phận: Câu 8: Phần bụng có các bộ phận :
a. 1 kìm ; 2 chân xúc giác; 4 đôi chân bò. a. 1 khe thở, 1 lỗ sinh dục, 1 núm tuyến tơ.
b. 1 đôi kìm; 2 chân xúc giác; 4 chân bò. b. 1 khe thở, 1 lỗ sinh dục, các núm tuyến tơ.
c. 1 đôi kìm; 2 đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò. c. 1đôi khe thở, 1 lỗ sinh dục, các núm tuyến tơ.
d. 1 đôi kìm; 1đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò. d. 1đôi khe thở, 1 lỗ sinh dục, 1 núm tuyến tơ.
Câu 9: Bọ cạp ve bò được xếp vào lớp hình nhện vì: Câu 10: Lớp hình nhện được xếp vào nghành chân khớp vì:
a. Cơ thể có 2 phần: Đầu - ngực và bụng. a. Cơ thể chia 2 phần: Đầu - ngực và bụng.
b. Có 4 đôi chân bò. b. Các phần phụ(chân, kìm)phần đốt và khớp động với nhau
c. Có tuyến tơ. c. Có 4 đôi chân bò
d. Có 1 đôi kìm d. Cả (a) và (b) đúng.
e. ý (a) và (b) đúng
các thầy cô giáo
về dự hội thi giáo viên dạy giỏi
cụm IV huyện thuỷ nguyên
Phòng giáo dục và đào tạo huyện Thuỷ Nguyên
Trường THCS Hoà Bình
Bài dạy :
Nhện và sự đa dạng của
lớp hình nhện
Giáo viên dạy: Đào thị diệu oanh
Trường THCS Hoà Bình
sình học lớp 7
Tiết 26
Bài 25
nhệh và sự đa dạng của lớp hình nhện
Nội dung tiết dạy:
1/ đặc điểm cấu tạo cuả nhện
2/tập tính của nhện
3/sự đa dạng của lớp hình nhện
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1 : Em hãy nêu đặc điểm chung của lớp giáp xác?
Đặc điểm chung của lớp giáp xác:
+ Cơ thể có lớp vỏ cứng bao bọc.
+ Phần lớn sống ở nước và hô hấp bằng mang.
+ Đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau.
+ Đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng qua nhiều lần lột xác mới trở thành động vật trưởng thành.
Câu 2 : Ngành chân khớp có những lớp nào ? Con đại diện của từng lớp ?
Ngành chân khớp có 3 lớp lớn :
+ Lớp giáp xác : đại diện là tôm sông.
+ Lớp hình nhện : đại diện là nhện.
+ Lớp sâu bọ : đại diện là châu chấu.
Thứ 3, ngày 30 tháng 11 năm 2004
Lớp hình nhện
Tiết 26
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I/ Nhện :
(?) Nhện sống ở đâu?
Sống ở trên cạn
(?) Để thích nghi với đời sống ở cạn thì nhện có đặc điểm cấu tạo như thế nào ?
1. Đặc điểm cấu tạo :
- Quan sát mẫu.
Quan sát Hình 25.1- Cấu tạo ngoài của nhện.
Đọc chú thích.
Xác định các bộ phận cấu tạo ngoài của nhện trên Hình 25.1 và đối chiếu với mẫu vật,
Trả lời 2 câu hỏi sau theo nhóm :
Cơ thể nhện chia làm mấy phần ? Là những phần nào ?
(2) Mỗi phần có những bộ phận nào ?
Cơ thể nhện chia 2 phần :
+ Phần đầu - ngực :
1 đôi kim
1 đôi chân xúc giác.
4 đôi chân bò.
+ Phần bụng :
1 đôi khe thở.
1 lỗ sinh dục.
1 núm tuyến tơ.
Thi dán chú thích tranh câm Hình 25.1.
Bảng 1 : Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Bảng 1 : Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
2. Tập tính :
a) Chăng lưới :
Hình 25.2. Quá trình chăng lưới ở nhện sắp xếp không đúng trình tự.
A- Chờ mồi ; B- Chăng tơ phóng xạ ; C- Chăng bộ khung lưới ; D- Chăng các tơ vòng
Quá trình chăng lưới ở nhện sắp xếp theo đúng trình tự sau :
1.Chăng dây tơ khung (C)
2.Chăng dây tơ phóng xạ (B)
3.Chăng các sợi tơ vòng (D)
4.Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)
(?) Hãy giải thích tại sao, vào buổi sáng sớm trên cánh đồng lúa, ngoài vườn, mái nhà, ta thường thấy có nhiều mạng nhện ?
b)Bắt mồi :
Đáp án đúng:
(?) Nhện trói chặt mồi vào lưới một thời gian nhằm mục đích gì?
Nhện bắt mồi theo các thao tác hợp lý sau đây :
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi.
-Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
-Nhện hút dịch lỏnh ở con mồi.
II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện :
Thứ 3, ngày 30 tháng 11 năm 2004
Lớp hình nhện
Tiết 26
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I/ Nhện :
1. Đặc điểm cấu tạo :
2.Tập tính :
II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện :
1. Một số đại diện :
Hình 25.5.Con ve bò.
Chúng sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, còn rõ phân đốt. Chân bò khoẻ, cuối đuôi có nọc độc.Chúng được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí.
Chúng thường gây bệnh ghẻ ở người.Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.
Chúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.
(?) Em có nhận xét gì về hình dạng của chúng ?
(?) Tại sao chúng có hình dạnh khác nhau như vậy ?
Hình 25.3. Bọ Cạp.
Hình 25.4.Cái Ghẻ.
(?) Lớp hình nhện và lớp giáp xác có đặc điểm gì khác nhau để xếp chúng thành 2 lớp ?
(?) Lớp hình nhện và lớp giáp xác có đặc điểm gì giống nhau xếp chúng vào ngành chân khớp?
Thứ 2, ngày 29 tháng 11 năm 2004
Lớp hình nhện
Tiết 26
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I/ Nhện :
1. Đặc điểm cấu tạo :
2.Tập tính :
II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện :
1.Một số đại diện : (SGK)
(?) Lớp hình nhện có ý nghĩa thực tiễn gì ?
2.ý nghĩa thực tiễn :
Bảng 2. ýnghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
Bảng 2. ýnghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
(?) Lớp hình nhện có ý nghĩa thực tiễn gì?
(?) Những đại diện có hại thường có hình thức sống theo kiểu nào?
(?) Vậy chúng ta cần chú ý gì trong đời sống hàng ngày ?
Thứ 3, ngày 30 tháng 11 năm 2004
Lớp hình nhện
Tiết 26
Bài 25 : Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
I/ Nhện :
1. Đặc điểm cấu tạo :
2.Tập tính :
II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện :
1.Một số đại diện : (SGK)
2.ý nghĩ thực tiễn : Bảng 2 /85 (SGK)
Củng cố :
Qua bài học chúng ta cần nắm được những vấn đề gì?
Bài tập trắc nghiệm
Câu1:Số đôi phần phụ của nhện là : Câu2 : Cơ quan hô hấp của nhện thuộc kiểu gì ?
a. 4 đôi. c. 6 đôi a. Mang c. ống khí e. Phổi và ống khí
b. 5 đôi d. 10 đôi b. Phổi d. Qua da
Câu 3 : Tuyến độc của nhện nằm ở đâu ? Câu 4: Thức ăn của nhện :
a. 4 chân c. Tuyến tơ a. Thực vật c. Mảnh vụn hữu cơ
b. Kìm d. Chân xúc giác b. Sâu bọ d. Mùn đất
Câu 5: Nhện săn mồi theo kiểu nào? Câu 6: Cơ thể nhện chia làm :
a. Săn tìm c. Đuổi bắt a. 3 phần: Đầu , ngực, bụng. b. 2 phần : Đầu - ngực , bụng
b. Chăng tơ d. Tất cả đều sai c. 2 phần: Đầu , ngực - bụng d. Tất cả đều sai.
Câu 7: Phần đầu - ngực có các bộ phận: Câu 8: Phần bụng có các bộ phận :
a. 1 kìm ; 2 chân xúc giác; 4 đôi chân bò. a. 1 khe thở, 1 lỗ sinh dục, 1 núm tuyến tơ.
b. 1 đôi kìm; 2 chân xúc giác; 4 chân bò. b. 1 khe thở, 1 lỗ sinh dục, các núm tuyến tơ.
c. 1 đôi kìm; 2 đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò. c. 1đôi khe thở, 1 lỗ sinh dục, các núm tuyến tơ.
d. 1 đôi kìm; 1đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò. d. 1đôi khe thở, 1 lỗ sinh dục, 1 núm tuyến tơ.
Câu 9: Bọ cạp ve bò được xếp vào lớp hình nhện vì: Câu 10: Lớp hình nhện được xếp vào nghành chân khớp vì:
a. Cơ thể có 2 phần: Đầu - ngực và bụng. a. Cơ thể chia 2 phần: Đầu - ngực và bụng.
b. Có 4 đôi chân bò. b. Các phần phụ(chân, kìm)phần đốt và khớp động với nhau
c. Có tuyến tơ. c. Có 4 đôi chân bò
d. Có 1 đôi kìm d. Cả (a) và (b) đúng.
e. ý (a) và (b) đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Hòa Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)