Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Chia sẻ bởi Trần Thị Linh |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GIÁO VIÊN: NGUYỄN PHÚC SANG
TRƯỜNG THCS TÂN HÀ
TỔ TỰ NHIÊN
NĂM HỌC: 2013-2014
KIỂM TRA MI?NG
Câu 1: Nêu vai trò của Giáp Xác? Cho ví dụ?
- Là nguồn thực phẩm quan trọng cho người(tôm, cua.)
- Nguồn lợi thủy sản hàng đầu ở nước ta: (tôm sú, tôm càng xanh, tôm hùm.)
-Nguồn thức ăn cho c(r?n nước, tép.)
-Có hại cho giao thông đường thủy (sun)
-Kí sinh gây hại cá (chân kiếm kí sinh)
Câu 2:Cơ thể nhện gồm mấy phần?
- Hai phần: Đầu ngực và phần bụng
Đây là con gì?
Tiết 26 - Bài 25
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA
LỚP HÌNH NHỆN
Lớp hình nhện
Hình 25.1 Cấu tạo ngoài của nhện
1. Kìm
2.Chân xúc giác
3. Chân bò
4. Khe thở
5. Lỗ sinh dục
6. Núm tuyến tơ
Cơ thể nhện gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những bộ phận nào?
Đầu
ngực
Bụng
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
Thảo luận trong 3’
Quan sát hình 25.1, sau đó dựa vào bảng 1 làm rõ chức năng các bộ phận quan sát thấy, ghi vào ô trống trong bảng
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu giác và xúc giác
Di chuyển và chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
- Cơ thể gồm hai phần: Đầu ngực và bụng.
* Phần đầu ngực:
1 đôi kìm có tuyến độc: để bắt mồi và tự vệ.
1 đôi chân xúc giác (phủ đầy lông): cảm giác về khứu giác và xúc giác.
4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.
*Phần bụng:
- Phía trước là đôi khe hở: để hô hấp.
- Ở giữa là một lỗ sinh dục: để sinh sản.
- Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện.
Một số loài nhện
Nhện lông Mêxicô
Nhện lông Lạc đà
Nhện goá phụ đen
Nhện nhảy
Nhện sát thủ
Nhện đỏ
Nhện cắn sau một tuần
Nhện cắn sau 5 tuần
Các em quan sát hình và cho biết con nhện đang làm gì?
Chăng lưới
Bắt mồi
(?) Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng với tập tính chăng luưới ở nhện?
A
B
C
D
Chờ mồi (A)
- Chăng dây tơ phóng xạ (B)
- Chăng dây tơ khung (C)
- Chăng các sợi tơ vòng
(D)
Bài 25:Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
2.Tập tính
I.Nhện.
a.Chăng lưới:
(?) Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện?
Chờ mồi (A)
- Chăng đây tơ phóng xạ (B)
- Chăng dây tơ khung (C)
- Chăng các sợi tơ vòng (D)
Bài 25:Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
2.Tập tính
I.Nhện.
a.Chăng lưuới:
Nhện có những hình thức chăng lưới nào?
Hình thảm ( ở mặt đất )
Hình Lưới ( ở trên không)
Nhện chăng lưới vào lúc nào?
Nhện chăng lưới về đêm
Mạng của loài nhện gai
Mạng nhện Ogulnius
Mạng loài nhện sống ở úc
Mạng nhện hình cầu
a. Chăng lưới
Một số hình ảnh nhện chăng lưới
b.Bắt mồi
Hãy sắp xếp lại các thao tác bắt mồi của nhện cho chính xác?
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
4
1
2
3
b.Bắt mồi
Nhện có những tập tính nào ?
Nhện có tập tính chăng lưới
và bắt mồi sống .
Rút ra kết luận gì về tập tính của nhện?
- Nhện có tập tính chăng lưới săn bắt mồi sống.
- Nhện hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
1. Một số đại diện :
- Sống nơi: khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm.
- Cơ thể dài, còn rõ phân đốt, chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc.
-Tác dụng:Chúng được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí.
Bọ cạp
Bò cạp áp chảo
Một số món ăn từ bọ cạp
Cái ghẻ
Ảnh chụp 3D dưới bề mặt da
Ảnh chụp 3D dưới bề mặt da
Bệnh ghẻ ở trẻ em
Con ve bò
Em hãy điền nội dung thích hợp vào các ô trống ở bảng 2.
2. Ý nghĩa thực tiễn
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện.
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở các khe tường
Da người
Lông, da trâu bò
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
√
√
√
√
√
√
√
√
√
√
√
Nêu ý nghĩa thực tiễn của
lớp hình nhện
() + Đa số lớp hình nhện là có lợi
(bắt sâu bọ, côn trùng gây hại…)
+ Một số ít có hại : Gây bệnh cho người,
động vật và thực vật: Cái ghẻ, ve bò,nhện
đỏ hại bông...)
Em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp hình nhện?
Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.
ĐÁNH DẤU VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG:
Bộ phận làm nhiệm vụ bắt mồi của nhện là:
Chân bò. b. Chân xúc giác.
c. Đôi kìm. d. Miệng.
2. Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có những tập tính:
Chăng lưới. b. Bắt mồi.
c. Ngủ đông. d. Cả a và b.
3. Câu có nội dung đúng khi nói về vai trò
của động vật lớp hình nhện là:
Đều có lợi đối với con người.
Đều có hại đối với con người.
Phần lớn có lợi đối với con người.
Phần lớn có hại đối với con người.
TỔNG KẾT
Hướng dẩn học tập!
* Đối với tiết học này
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/85.
- Hoàn thành các bài tập trang 57,58,59 vở bài tập sinh 7.
* Đối với tiết tiếp theo
Nghiên cứu bài(Châu Chấu )theo nội dung các câu hỏi trang 60 vở bài tập sinh 7.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một con châu chấu.
Bài 25:Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
Chóc quý thÇy c« m¹nh kháe h¹nh phóc
Chóc c¸c em häc giái ch¨m ngoan !
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô
và các em!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN PHÚC SANG
TRƯỜNG THCS TÂN HÀ
TỔ TỰ NHIÊN
NĂM HỌC: 2013-2014
KIỂM TRA MI?NG
Câu 1: Nêu vai trò của Giáp Xác? Cho ví dụ?
- Là nguồn thực phẩm quan trọng cho người(tôm, cua.)
- Nguồn lợi thủy sản hàng đầu ở nước ta: (tôm sú, tôm càng xanh, tôm hùm.)
-Nguồn thức ăn cho c(r?n nước, tép.)
-Có hại cho giao thông đường thủy (sun)
-Kí sinh gây hại cá (chân kiếm kí sinh)
Câu 2:Cơ thể nhện gồm mấy phần?
- Hai phần: Đầu ngực và phần bụng
Đây là con gì?
Tiết 26 - Bài 25
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA
LỚP HÌNH NHỆN
Lớp hình nhện
Hình 25.1 Cấu tạo ngoài của nhện
1. Kìm
2.Chân xúc giác
3. Chân bò
4. Khe thở
5. Lỗ sinh dục
6. Núm tuyến tơ
Cơ thể nhện gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những bộ phận nào?
Đầu
ngực
Bụng
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
Thảo luận trong 3’
Quan sát hình 25.1, sau đó dựa vào bảng 1 làm rõ chức năng các bộ phận quan sát thấy, ghi vào ô trống trong bảng
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu giác và xúc giác
Di chuyển và chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
- Cơ thể gồm hai phần: Đầu ngực và bụng.
* Phần đầu ngực:
1 đôi kìm có tuyến độc: để bắt mồi và tự vệ.
1 đôi chân xúc giác (phủ đầy lông): cảm giác về khứu giác và xúc giác.
4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.
*Phần bụng:
- Phía trước là đôi khe hở: để hô hấp.
- Ở giữa là một lỗ sinh dục: để sinh sản.
- Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện.
Một số loài nhện
Nhện lông Mêxicô
Nhện lông Lạc đà
Nhện goá phụ đen
Nhện nhảy
Nhện sát thủ
Nhện đỏ
Nhện cắn sau một tuần
Nhện cắn sau 5 tuần
Các em quan sát hình và cho biết con nhện đang làm gì?
Chăng lưới
Bắt mồi
(?) Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng với tập tính chăng luưới ở nhện?
A
B
C
D
Chờ mồi (A)
- Chăng dây tơ phóng xạ (B)
- Chăng dây tơ khung (C)
- Chăng các sợi tơ vòng
(D)
Bài 25:Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
2.Tập tính
I.Nhện.
a.Chăng lưới:
(?) Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện?
Chờ mồi (A)
- Chăng đây tơ phóng xạ (B)
- Chăng dây tơ khung (C)
- Chăng các sợi tơ vòng (D)
Bài 25:Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
2.Tập tính
I.Nhện.
a.Chăng lưuới:
Nhện có những hình thức chăng lưới nào?
Hình thảm ( ở mặt đất )
Hình Lưới ( ở trên không)
Nhện chăng lưới vào lúc nào?
Nhện chăng lưới về đêm
Mạng của loài nhện gai
Mạng nhện Ogulnius
Mạng loài nhện sống ở úc
Mạng nhện hình cầu
a. Chăng lưới
Một số hình ảnh nhện chăng lưới
b.Bắt mồi
Hãy sắp xếp lại các thao tác bắt mồi của nhện cho chính xác?
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
4
1
2
3
b.Bắt mồi
Nhện có những tập tính nào ?
Nhện có tập tính chăng lưới
và bắt mồi sống .
Rút ra kết luận gì về tập tính của nhện?
- Nhện có tập tính chăng lưới săn bắt mồi sống.
- Nhện hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
1. Một số đại diện :
- Sống nơi: khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm.
- Cơ thể dài, còn rõ phân đốt, chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc.
-Tác dụng:Chúng được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí.
Bọ cạp
Bò cạp áp chảo
Một số món ăn từ bọ cạp
Cái ghẻ
Ảnh chụp 3D dưới bề mặt da
Ảnh chụp 3D dưới bề mặt da
Bệnh ghẻ ở trẻ em
Con ve bò
Em hãy điền nội dung thích hợp vào các ô trống ở bảng 2.
2. Ý nghĩa thực tiễn
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện.
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở các khe tường
Da người
Lông, da trâu bò
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
√
√
√
√
√
√
√
√
√
√
√
Nêu ý nghĩa thực tiễn của
lớp hình nhện
() + Đa số lớp hình nhện là có lợi
(bắt sâu bọ, côn trùng gây hại…)
+ Một số ít có hại : Gây bệnh cho người,
động vật và thực vật: Cái ghẻ, ve bò,nhện
đỏ hại bông...)
Em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp hình nhện?
Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú.
ĐÁNH DẤU VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG:
Bộ phận làm nhiệm vụ bắt mồi của nhện là:
Chân bò. b. Chân xúc giác.
c. Đôi kìm. d. Miệng.
2. Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có những tập tính:
Chăng lưới. b. Bắt mồi.
c. Ngủ đông. d. Cả a và b.
3. Câu có nội dung đúng khi nói về vai trò
của động vật lớp hình nhện là:
Đều có lợi đối với con người.
Đều có hại đối với con người.
Phần lớn có lợi đối với con người.
Phần lớn có hại đối với con người.
TỔNG KẾT
Hướng dẩn học tập!
* Đối với tiết học này
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/85.
- Hoàn thành các bài tập trang 57,58,59 vở bài tập sinh 7.
* Đối với tiết tiếp theo
Nghiên cứu bài(Châu Chấu )theo nội dung các câu hỏi trang 60 vở bài tập sinh 7.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một con châu chấu.
Bài 25:Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
Chóc quý thÇy c« m¹nh kháe h¹nh phóc
Chóc c¸c em häc giái ch¨m ngoan !
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô
và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)