Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Nhiên |
Ngày 04/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:hãy kể tên một vài đại diện của lớp giáp xác và cho biết vai trò của những đại diện đó.
Câu 2: có những biện pháp nào để bảo vệ giáp xác có lợi.
LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I- NHỆN
1/ Đặc điểm cấu tạo
Ghép các bộ phận cấu tạo ngoài cuả nhện với các số chú thích trên hình vẽ
Lỗ sinh dục
Chân bò
Kìm
Khe thở
Chân xúc giác
Núm tuyến tơ
Đáp án
1c
2e
3b
4d
5a
6f
Đầu-ngực
Bụng
Bảng 1.Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu giác, xúc giác
Di chuyển và chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh tơ nhện
A)Phần đầu-ngực:
Đôi kìm: bắt mồi, tự vệ.
Đôi chân xúc giác: cảm giác xúc giác, khứu giác.
4 đôi chân bò: bò, chăng lưới.
B)Phần bụng:
Đôi khe thở: hô hấp.
Lỗ sinh dục: sinh sản.
Các núm tuyến tơ: sinh tơ nhện.
I- NHỆN
1/ Đặc điểm cấu tạo
2/ TẬp tính
a)Chăng lưới:
b) Bắt mồi
Phim :
nhện chăng lưới
và bắt mồi
a)Chăng lưới:
b) Bắt mồi
Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)
Chăng dây tơ phóng xạ (B)
Chăng dây tơ khung (C)
Chăng các sợi tơ vòng (D)
-Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
-Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
-Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
2/ TẬp tính
a)Chăng lưới:
Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)
Chăng dây tơ phóng xạ (B)
Chăng dây tơ khung (C)
Chăng các sợi tơ vòng (D)
4
2
1
3
b) Bắt mồi:
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
4
1
2
3
Chăng lưới bắt mồi sống
Hoạt động về đêm.
2/ TẬp tính
II- ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1/ Một số đại diện:
Phim: Bọ cạp
Con cái ghẻ dưới kính hiển vi
cái ghẻ đào hang đẻ trứng trên da người
Ve bò
2/ Ý nghĩa thực tiễn
Vườn, rừng, hang
Khe tường, vườn
Hang, kín đáo
Da người
Cỏ, da động vật
Một số đại diện của lớp hình nhện như: bò cạp, cái ghẻ, ve bò….
Hầu hết các đại diện của hình nhện là có lợi, chỉ một số ít có hại.
Bảo vệ các đại diện của lớp hình nhện để góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học.
2/ Ý nghĩa thực tiễn
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Cơ thể nhện chia thành……phần.
Nhện có tất cả……..đôi phần phụ, trong đó có 4 đôi ……………..
6
2
Chân bò
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: bộ phận nào sau đây của nhện không nằm ở phần bụng:
a. Đôi khe thở b. lỗ sinh dục
c. Núm tuyến tơ d. chân xúc giác
Câu 2: bộ phận có chức năng bắt mồi và tự vệ là:
a. Đôi chân xúc giác b. đôi kìm
c. Chân bò d. núm tuyến tơ
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 3: hình nhện nào dưới đây sống kí sinh:
a. Bọ cạp b. cái ghẻ
c. Ve bò d. cả b và c
Câu 4: hình nhện mà cơ thể còn rõ phân đốt là:
a. Nhện b. bọ cạp
c. Cái ghẻ d. ve bò
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:hãy kể tên một vài đại diện của lớp giáp xác và cho biết vai trò của những đại diện đó.
Câu 2: có những biện pháp nào để bảo vệ giáp xác có lợi.
LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I- NHỆN
1/ Đặc điểm cấu tạo
Ghép các bộ phận cấu tạo ngoài cuả nhện với các số chú thích trên hình vẽ
Lỗ sinh dục
Chân bò
Kìm
Khe thở
Chân xúc giác
Núm tuyến tơ
Đáp án
1c
2e
3b
4d
5a
6f
Đầu-ngực
Bụng
Bảng 1.Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu giác, xúc giác
Di chuyển và chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh tơ nhện
A)Phần đầu-ngực:
Đôi kìm: bắt mồi, tự vệ.
Đôi chân xúc giác: cảm giác xúc giác, khứu giác.
4 đôi chân bò: bò, chăng lưới.
B)Phần bụng:
Đôi khe thở: hô hấp.
Lỗ sinh dục: sinh sản.
Các núm tuyến tơ: sinh tơ nhện.
I- NHỆN
1/ Đặc điểm cấu tạo
2/ TẬp tính
a)Chăng lưới:
b) Bắt mồi
Phim :
nhện chăng lưới
và bắt mồi
a)Chăng lưới:
b) Bắt mồi
Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)
Chăng dây tơ phóng xạ (B)
Chăng dây tơ khung (C)
Chăng các sợi tơ vòng (D)
-Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
-Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
-Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
2/ TẬp tính
a)Chăng lưới:
Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)
Chăng dây tơ phóng xạ (B)
Chăng dây tơ khung (C)
Chăng các sợi tơ vòng (D)
4
2
1
3
b) Bắt mồi:
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
4
1
2
3
Chăng lưới bắt mồi sống
Hoạt động về đêm.
2/ TẬp tính
II- ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1/ Một số đại diện:
Phim: Bọ cạp
Con cái ghẻ dưới kính hiển vi
cái ghẻ đào hang đẻ trứng trên da người
Ve bò
2/ Ý nghĩa thực tiễn
Vườn, rừng, hang
Khe tường, vườn
Hang, kín đáo
Da người
Cỏ, da động vật
Một số đại diện của lớp hình nhện như: bò cạp, cái ghẻ, ve bò….
Hầu hết các đại diện của hình nhện là có lợi, chỉ một số ít có hại.
Bảo vệ các đại diện của lớp hình nhện để góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học.
2/ Ý nghĩa thực tiễn
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Cơ thể nhện chia thành……phần.
Nhện có tất cả……..đôi phần phụ, trong đó có 4 đôi ……………..
6
2
Chân bò
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: bộ phận nào sau đây của nhện không nằm ở phần bụng:
a. Đôi khe thở b. lỗ sinh dục
c. Núm tuyến tơ d. chân xúc giác
Câu 2: bộ phận có chức năng bắt mồi và tự vệ là:
a. Đôi chân xúc giác b. đôi kìm
c. Chân bò d. núm tuyến tơ
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Câu 3: hình nhện nào dưới đây sống kí sinh:
a. Bọ cạp b. cái ghẻ
c. Ve bò d. cả b và c
Câu 4: hình nhện mà cơ thể còn rõ phân đốt là:
a. Nhện b. bọ cạp
c. Cái ghẻ d. ve bò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Nhiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)