Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Chia sẻ bởi Ông Kiệt |
Ngày 04/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
HUỲNH VĂN KIỆT THCS VỊ THANH- HẬU GIANG
Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
I. NHỆN:
1. Đặc điểm cấu tạo:
Xác định các phần của cơ thể nhện
Chỉ rõ các phần phụ
Cơ thể gồm 2 phần: đầu - ngực, bụng
- Phần đầu ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác đầy lông: có chức năng khứu giác và xúc giác
+ Bốn đôi chân bò dùng để di chuyển và chăng lưới
Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở để hô hấp
+ Ở giữa có một lỗ sinh dục: sinh sản
+ Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh tơ nhện
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
2. Tập tính:
a. Chăng lưới:
3
2
4
1
Sắp xếp trình tự quá trình chăng tơ ở nhện
Quá trình chăng lưới ở nhện
- Chăng dây tơ khung
- Chăng dây tơ phóng xạ
- Chăng dây tơ vòng
- Chờ mồi
b. Bắt mồi:
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
3
2
4
1
Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày ?
Thức ăn của nhện?
- Chăng lưới săn bắt mồi sống
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN:
Lớp Hình nhện có khoảng 40.000 loài. Một số đại diện: Ve bò, bọ cạp, cái ghẻ,…
Sống ở nhiều môi trường khác nhau
Lợi ích: tiêu diệt côn trùng, có ích cho nông nghiệp. Một số loài còn được ứng dụng trong chế tạo phục vụ đời sống.
- Một số gây hại cho người, động vật và thực vật.
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1. Số đôi phần phụ của nhện là:
a. 4 đôi
b. 6 đôi
c. 5 đôi
d. 7 đôi
2. Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính:
Chăng lưới
Ngụy trang dụ mồi
c. Rượt mồi
d. Cả 3 câu trên.
HUỲNH VĂN KIỆT THCS VỊ THANH- HẬU GIANG
Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
I. NHỆN:
1. Đặc điểm cấu tạo:
Xác định các phần của cơ thể nhện
Chỉ rõ các phần phụ
Cơ thể gồm 2 phần: đầu - ngực, bụng
- Phần đầu ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác đầy lông: có chức năng khứu giác và xúc giác
+ Bốn đôi chân bò dùng để di chuyển và chăng lưới
Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở để hô hấp
+ Ở giữa có một lỗ sinh dục: sinh sản
+ Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh tơ nhện
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
2. Tập tính:
a. Chăng lưới:
3
2
4
1
Sắp xếp trình tự quá trình chăng tơ ở nhện
Quá trình chăng lưới ở nhện
- Chăng dây tơ khung
- Chăng dây tơ phóng xạ
- Chăng dây tơ vòng
- Chờ mồi
b. Bắt mồi:
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
3
2
4
1
Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày ?
Thức ăn của nhện?
- Chăng lưới săn bắt mồi sống
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN:
Lớp Hình nhện có khoảng 40.000 loài. Một số đại diện: Ve bò, bọ cạp, cái ghẻ,…
Sống ở nhiều môi trường khác nhau
Lợi ích: tiêu diệt côn trùng, có ích cho nông nghiệp. Một số loài còn được ứng dụng trong chế tạo phục vụ đời sống.
- Một số gây hại cho người, động vật và thực vật.
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1. Số đôi phần phụ của nhện là:
a. 4 đôi
b. 6 đôi
c. 5 đôi
d. 7 đôi
2. Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính:
Chăng lưới
Ngụy trang dụ mồi
c. Rượt mồi
d. Cả 3 câu trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ông Kiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)