Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

Chia sẻ bởi Phan Thị Thảo | Ngày 04/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Kính Chào Quí Thầy Cô.
Kiểm tra bài cũ
1/ Trình bày sự đa dạng của lớp giáp xác?
Con sun bám vào vỏ tàu thuyền
Rận nước sống ở nước
Mọt ẩm sống ở cạn nơi ẩm ướt.
Chân kiếm sống tự do trong nước hay sống kí sinh ở cá
Cua đồng sống ở nước
Cua nhện sống ở biển
Tôm ở nhờ sống ở biển
Trả lời
Kiểm tra bài cũ
2/ Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác?
Hầu hết giáp xác đều có lợi:
Chúng là nguồn thức ăn của cá và là thực phẩm quan trọng của con người( thực phẩm tươi, đông lạnh, làm khô, làm mắm.)là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay.
Trả lời
Một số giáp xác có hại cho giao thông thủy và kí sinh gây hại cá.
TUẦN 23 - TIẾT 26
BÀI 25:
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG
CỦA LỚP HÌNH NHỆN
LỚP HÌNH NHỆN
I. NHỆN
1. Đặc điểm cấu tạo
Bài 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Nhện
II. Sự đa dạng của lớp Hình nhện
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu giác và xúc giác
Di chuyển và chăng lưới
Hô hấp
Sinh tơ nhện
Sinh sản
Bắt mồi, tự vệ
Cảm giác về khứu giác xúc giác
Di chuyển, chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện
Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi, tự vệ.

Đôi khe thở: hô hấp.

a. Phần đầu ngực
b. Phần bụng
I. NHỆN
1. Đặc điểm cấu tạo
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác và xúc giác.
4 đôi chân bò: Di chuyển và chăng lưới.
Một lỗ sinh dục: sinh sản.

Các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện.
2. Tập tính
a. Chăng lưới
- Chăng dây tơ phóng xạ (B)
4
2
1
3
Chăng dây tơ khung (C)
- Chờ mồi (Thường ở trung tâm lưới) (A)
- Chăng các sợi tơ vòng (D)
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
4
2
1
3
a. Chăng lưới
2. Tập tính
b. Bắt mồi

- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
2. Tập tính:
a. Chăng lưới.
b. bắt mồi sống


Họat động chủ yếu vào ban đêm
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
Bọ cạp
Ve bò
Bọ cạp
Cái ghẻ
Ve bò










Trong nhà, vườn
Trong nhà, khe tường
Hang hốc, khô kín
Da người
Da bò, trâu
II. SỰ DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

1. Một số con đại diện

- Bọ cạp: sống nơi kín đáo, cơ thể phân đốt cuối
đuôi có nọc độc.

- Cái ghẻ: Ký sinh trên da người, đẻ trứng, gây
ngứa. . .

- Ve bò: Ký sinh trên da động vật, hút máu. . .

2. Ý nghĩa thực tiễn:
- Đa số có lợi: săn bắt sâu bọ có hại (nhện. . . ),
làm thực phẩm, vật trang trí (bò cạp)
- Một số gây hại cho người, động vật, thực vật (cái
ghẻ, ve bò, nhện đỏ . . . )
1. Cơ thể hình nhện có mấy phần ? So sánh các phần cơ thể với Giáp xác? Vai trò của mỗi phần cơ thể?
2. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó mấy đôi chân bò?
3. Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện?
Cơ thể nhện có 2 phần: đầu-ngực và bụng
Đầu ngực là trung tâm của vận động và định hướng.
Bụng trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện phần phụ tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn bốn đôi trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Câu 1: Bọ cạp, ve bò, nhện
đỏ được xếp vào lớp
hình nhện vì:

a. Cơ thể có 2 phần: Đầu-ngực và bụng

b. Có 4 đôi chân bò

c. Tuyến độc nằm ở cuối đuôi.

d. Cả a, b đúng
Câu 2: Những đặc điểm cấu
tạo nào chứng tỏ ve
bò rất thích nghi đời
sống ký sinh:

a. Có 4 đôi chân bò.


b. Cơ thể có 2 phần: Đầu ngực - Bụng

c. Hình thành cơ quan chích hút.

d. Cả a, b, c đúng.
Câu 3: Đa số động vật lớp
hình nhện thở bằng.
a. Mang

b. Phổi, ống khí

c. Cả a, b, đúng
* Dặn dò:
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài 26 "Châu chấu"
- Mang mẫu châu chấu hoặc cào cào bỏ
trong lọ.
- Đọc kỹ các ? và tập trả lời.
- Quan sát các hình đọc phần chú thích.
- Tập so sánh cấu tạo con châu chấu với
nhện, tôm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)