Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Anh Trâm | Ngày 04/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Đến với phần thuyết trình của tổ 1
Chào Mừng
Danh sách thành viên tổ 1
Lê Đức Anh
Lê Thị Mai Anh
Nguyễn Á Châu
Nguyễn Thị Kim Chung
Trần Thị Ngọc Linh
Nguyễn Văn Linh
Nguyễn Khánh Nhi
Phan Anh Quân
Nguyễn Thị Lê Sa
Trần Ngọc Anh Trâm
LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN
BỌ CẠP
VE BÒ
NHỆN –
ĐA DẠNG CỦA
LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN
ĐẶC ĐIỂM
CẤU TẠO
TẬP TÍNH
ĐA DẠNG CỦA
LỚP HÌNH NHỆN
MỘT SỐ
ĐẠI DIỆN
Ý NGHĨA
THỰC TIỄN
Cấu tạo ngoài của nhện
Phần đầu– ngực
Phần bụng
- CƠ THỂ NHỆN GỒM:
Phần đầu– ngực
Phần bụng
1
2
3
4
5
6
Kìm
Chân xúc giác
Chân bò
Khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
1. Đôi kìm có tuyến độc
2. Đôi chân xúc giác
(phủ đầy lông)
3. Bốn đôi chân bò
4. Phía trước là đôi khe thở
5. Ở giữa là một lỗ sinh dục
6. Phía sau là các núm tuyến tơ
Dựa vào các cụm từ gợi ý, thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau:
-Bắt mồi và tự vệ
-Cảm giác về khứu giác và xúc giác
-Di chuyển và chăng lưới
-Sinh sản
-Sinh ra tơ nhện
-Hô hấp
Các cụm từ gợi ý để lựa chọn
Phần đầu – ngực
Phần bụng
BẢNG 1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA NHỆN
A
C
D
Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Chăng dây
tơ phóng xạ
Chăng dây
tơ khung
Chăng các
sợi tơ vòng
B
a) Chăng lưới
Hình sau sắp xếp không đúng quá trình chăng lưới ở nhện.
A
C
D
B
a) Chăng lưới
Chờ mồi (thường ở
trung tâm lưới)
Chăng dây
tơ phóng xạ
Chăng dây
tơ khung
Chăng các
sợi tơ vòng
Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là:
Đây là thứ tự đúng về các bước chăng lưới ở nhện
1
2
3
4
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
- Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
Khi rình mồi – Nếu có sâu bọ sa lưới: Nhện hành động theo các thao tác chưa hợp lí dưới đây:
Bắt mồi:
b)- Bắt mồi :

4
2
1
3
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
- Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
Thứ tự đúng là:
CÁC BƯỚC BẮT MỒI Ở NHỆN
A. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
B.Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
C.Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
D.Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian .
4
2
1
3
Một số nhện dùng tơ nhện để di chuyển và trói mồi.
Nhện lưng đen đốm đỏ: Là loại nhện khổng lồ có nọc độc có thể tấn công cả những động vật lớn như: chim, rắn, chuột...
Một số tập tính của nhện: giăng lưới, săn bắt mồi sống,...
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:
Bọ cạp
Cái ghẻ
Con ve bò
Cơ thể chia làm 2 phần. Ở phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu – ngực có có 6 đôi , trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
ü
ü
ü
ü
ü
ü
ü
ü
ü
ü
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở các khe tường
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
Da người
Lông, da trâu bò
ü
Một số đại diện khác của lớp hình nhện:
Củng cố bài học:
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
- Tập tính của nhện
- Một số loài đại diện của lớp hình nhện
- Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
Cảm ơn các bạn đã xem bài thuyết trình của tổ 1!
Thank you!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Anh Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)