Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Chia sẻ bởi Kim Ngoc |
Ngày 04/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Xin chào mừng
quý thầy cô đến dự giờ
môn Sinh học lớp 7/1
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu sự đa dạng của lớp Giáp xác và vai trò thực tiễn của chúng?
* Giáp xác rất đa dạng về loài, về môi trường sống
( ở nước, ở cạn,...), đa dạng về lối sống ( kí sinh, tự do...)
* Vai trò:
- Lợi ích:
+ Là nguồn thức ăn của cá.
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm.
+ Là nguồn lợi xuất khẩu.
- Tác hại:
+ Có hại cho giao thông đường thuỷ.
+ Kí sinh gây hại cá.
+ Truyền bệnh giun sán.
LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I- NHỆN
1/ Đặc điểm cấu tạo
kìm
Chân bò
Khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
Chân xúc giác
2
2/ Tập tính
a) Chăng lưới:
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)
- Chăng dây tơ phóng xạ (B)
- Chăng dây tơ khung (C)
- Chăng các sợi tơ vòng (D)
4
2
1
3
b. Bắt mồi:
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
- Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
4
1
2
3
II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1/ Một số đại diện
Bọ cạp
Cái ghẻ
Con ve bò
2/ Ý nghĩa thực tiễn
Nhà, vườn
ü
ü
Nhà, khe tường
ü
ü
Hang hốc
ü
Da người
ü
ü
Lông, da trâu bò
ü
ü
ü
ü
Câu 1: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Cơ thể nhện chia thành……phần.
Nhện có tất cả……..đôi phần phụ, trong đó có 4 đôi ……………..
6
2
chân bò
Câu 2: Bộ phận nào sau đây của nhện không nằm ở phần bụng:
A. Đôi khe thở B. Lỗ sinh dục
C. Núm tuyến tơ D. Chân xúc giác
Câu 3: Bộ phận có chức năng bắt mồi và tự vệ là:
A. Đôi chân xúc giác B. Đôi kìm
C. Chân bò D. Núm tuyến tơ
Câu 4: Đại diện lớp Hình nhện có đặc điểm
về nơi sống: sống nơi khô ráo, hang hốc, kín
đáo và lối sống tự do, hoạt động về đêm là:
A. Ve bò. B. Nhện.
C. Bọ cạp. D. Cái ghẻ.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em
học sinh
quý thầy cô đến dự giờ
môn Sinh học lớp 7/1
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu sự đa dạng của lớp Giáp xác và vai trò thực tiễn của chúng?
* Giáp xác rất đa dạng về loài, về môi trường sống
( ở nước, ở cạn,...), đa dạng về lối sống ( kí sinh, tự do...)
* Vai trò:
- Lợi ích:
+ Là nguồn thức ăn của cá.
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm.
+ Là nguồn lợi xuất khẩu.
- Tác hại:
+ Có hại cho giao thông đường thuỷ.
+ Kí sinh gây hại cá.
+ Truyền bệnh giun sán.
LỚP HÌNH NHỆN
BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I- NHỆN
1/ Đặc điểm cấu tạo
kìm
Chân bò
Khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
Chân xúc giác
2
2/ Tập tính
a) Chăng lưới:
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)
- Chăng dây tơ phóng xạ (B)
- Chăng dây tơ khung (C)
- Chăng các sợi tơ vòng (D)
4
2
1
3
b. Bắt mồi:
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
- Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
4
1
2
3
II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1/ Một số đại diện
Bọ cạp
Cái ghẻ
Con ve bò
2/ Ý nghĩa thực tiễn
Nhà, vườn
ü
ü
Nhà, khe tường
ü
ü
Hang hốc
ü
Da người
ü
ü
Lông, da trâu bò
ü
ü
ü
ü
Câu 1: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Cơ thể nhện chia thành……phần.
Nhện có tất cả……..đôi phần phụ, trong đó có 4 đôi ……………..
6
2
chân bò
Câu 2: Bộ phận nào sau đây của nhện không nằm ở phần bụng:
A. Đôi khe thở B. Lỗ sinh dục
C. Núm tuyến tơ D. Chân xúc giác
Câu 3: Bộ phận có chức năng bắt mồi và tự vệ là:
A. Đôi chân xúc giác B. Đôi kìm
C. Chân bò D. Núm tuyến tơ
Câu 4: Đại diện lớp Hình nhện có đặc điểm
về nơi sống: sống nơi khô ráo, hang hốc, kín
đáo và lối sống tự do, hoạt động về đêm là:
A. Ve bò. B. Nhện.
C. Bọ cạp. D. Cái ghẻ.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em
học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)