Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
GVGD: NGUYỄN THANH HẢI
TRƯỜNG THCS TRUNG MỸ TÂY 1
SINH HỌC 7
Câu hỏi:
Kể tên một số loài giáp xác em biết. Nêu vai trò của lớp giáp xác?
KIỂM TRA BÀI CŨ
GIẢI Ô CHỮ
O
N
Ê
H
N
N
C
ĐÂY LÀ CON GÌ?
ĐỐ VUI
LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN
BỌ CẠP
VE BÒ
CÁI GHẺ
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
TIẾT 26 BÀI 25
SỰ ĐA DẠNG
VÀ VAI TRÒ
CỦA LỚP HÌNH NHỆN
TÌM HIỂU VỀ NHỆN
I
II
Nội Dung
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
kìm
Chân bò
Khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
Chân
xúc
giác
Đầu-ngực
Bụng
Núm tuyến tơ
1. Đặc điểm cấu tạo
I. Tìm hiểu về nhện
Quan sát hình 25.1 trang 82 SGK, phân biệt các bộ phận trên cơ thể Nhện?
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu
giác, xúc giác
Di chuyển và
chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện
Đôi kìm có
tuyến độc
Đôi chân xúc giác
phủ đầy lông
4 đôi chân bò
Phía trước là
đôi khe thở
Ở giữa là một
lỗ sinh dục
Phía sau là các
núm tuyến tơ
I. NHỆN
Đặc điểm cấu tạo:
Cơ thể gồm 2 phần chính:
a, Phần đầu ngực gồm:
1 đôi kìm có tuyến độc bắt mồi và tự vệ.
1 đôi chân xúc giác phủ đầy lông cảm giác về khứu giác và xúc giác.
4 đôi chân bò di chuyển và chăng lưới.
b, Phần bụng gồm:
Phía trước là một đôi khe thở hô hấp.
Ở giữa là một lỗ sinh dục sinh sản.
Phía sau có các núm tuyến tơ sinh ra tơ nhện.
a) Chăng lưới:
2. Tập tính
Quan sát cách chăng lưới của nhện, sau đó hoàn thành bài tập a, SGK trang 83.
Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện.
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)
- Chăng dây tơ phóng xạ (B)
- Chăng dây tơ khung (C)
- Chăng các sợi tơ vòng (D)
4
2
1
3
Mạng nhện hình cầu
Mạng nhện Ogulnius
Mạng của loài nhện gai
Mạng của loài nhện sống ở Úc
Một số loài mạng nhện
b. Bắt mồi:
Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động ngay theo các thao tác sắp xếp chưa hợp lý dưới đây:
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
- Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
Với các thao tác gợi ở trên, thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lý của tập tính săn mồi ở nhện.
4
1
2
3
c. Ôm trứng
Nhện cái ôm trứng
I. NHỆN
2. Tập tính.
- Chăng lưới: gồm dây khung, dây phóng xạ, dây vòng.
- Bắt mồi:
Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi Treo mồi vào lưới Hút dịch lỏng ở mồi.
Ôm trứng: Ở nhện cái.
Nhện hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Một số đại diện:
Bọ cạp
Cái ghẻ
Con ve bò
II. SỰ ĐA DẠNG – VAI TRÒ CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Một số đại diện:
Bọ cạp
Cái ghẻ
Con ve bò
Bọ cạp sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm.
Cơ thể dài, còn rõ phân đốt.
Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc.
Chúng được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí.
Chúng gây bệnh ghẻ ở người.
Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.
Ve bò sống bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.
2/ Ý nghĩa thực tiễn
Vườn, rừng, hang
Khe tường, vườn
Hang, khô ráo,
kín đáo
Da người
Cỏ, da động vật
Nhện chân dài
Nhện đỏ hại bông
Nhện nhà
Ve chó
II. SỰ ĐA DẠNG – VAI TRÒ CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Đa số có lợi, trừ một số ít gây hại . Cụ thể:
Nhện: tiêu diệt sâu hại.
Bọ cạp: sống nơi khô ráo làm thực phẩm, đồ trang trí, gây chết một số động vật.
Cái ghẻ: Kí sinh trên da người gây ngứa.
Nhện đỏ hại bông: kí sinh trên cây bông hút dịch cây, làm cây chậm lớn.
Bên cạnh đó, lớp Hình nhện còn làm thức ăn cho một số động vật khác.
Để phát huy lợi ích của lớp hình nhện trong tự nhiên chúng ta cần phải làm gì?
Bảo vệ, phát triển và gây nuôi các đại diện có lợi, đồng thời tiêu diệt các đại diện có hại.
Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Cơ thể nhện chia thành……phần.
Nhện có tất cả……..đôi phần phụ, trong đó có 4 đôi ……………..
6
2
Chân bò
Câu 1: Bộ phận nào sau đây của nhện không nằm ở phần bụng:
a. Đôi khe thở b. Lỗ sinh dục
c. Núm tuyến tơ d. Chân xúc giác
Câu 2: Bộ phận có chức năng bắt mồi và tự vệ là:
a. Đôi chân xúc giác b. Đôi kìm
c. Chân bò d. Núm tuyến tơ
Câu 3: Hình nhện nào dưới đây sống tự do:
a. Bọ cạp b. cái ghẻ c. Ve bò
Chọn đáp án đúng:
kìm
Chân bò
Khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
Chân xúc giác
Đầu-ngực
Bụng
Phần đầu ngực
- Trả lời câu hỏi sgk/85.
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị mẫu vật châu chấu.
- Nghiên cứu trước bài châu chấu
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 con châu chấu để tiết sau học.
DẶN DÒ
Chúc các em học tốt và chăm ngoan!
TRƯỜNG THCS TRUNG MỸ TÂY 1
SINH HỌC 7
Câu hỏi:
Kể tên một số loài giáp xác em biết. Nêu vai trò của lớp giáp xác?
KIỂM TRA BÀI CŨ
GIẢI Ô CHỮ
O
N
Ê
H
N
N
C
ĐÂY LÀ CON GÌ?
ĐỐ VUI
LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN
BỌ CẠP
VE BÒ
CÁI GHẺ
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
TIẾT 26 BÀI 25
SỰ ĐA DẠNG
VÀ VAI TRÒ
CỦA LỚP HÌNH NHỆN
TÌM HIỂU VỀ NHỆN
I
II
Nội Dung
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
kìm
Chân bò
Khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
Chân
xúc
giác
Đầu-ngực
Bụng
Núm tuyến tơ
1. Đặc điểm cấu tạo
I. Tìm hiểu về nhện
Quan sát hình 25.1 trang 82 SGK, phân biệt các bộ phận trên cơ thể Nhện?
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu
giác, xúc giác
Di chuyển và
chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện
Đôi kìm có
tuyến độc
Đôi chân xúc giác
phủ đầy lông
4 đôi chân bò
Phía trước là
đôi khe thở
Ở giữa là một
lỗ sinh dục
Phía sau là các
núm tuyến tơ
I. NHỆN
Đặc điểm cấu tạo:
Cơ thể gồm 2 phần chính:
a, Phần đầu ngực gồm:
1 đôi kìm có tuyến độc bắt mồi và tự vệ.
1 đôi chân xúc giác phủ đầy lông cảm giác về khứu giác và xúc giác.
4 đôi chân bò di chuyển và chăng lưới.
b, Phần bụng gồm:
Phía trước là một đôi khe thở hô hấp.
Ở giữa là một lỗ sinh dục sinh sản.
Phía sau có các núm tuyến tơ sinh ra tơ nhện.
a) Chăng lưới:
2. Tập tính
Quan sát cách chăng lưới của nhện, sau đó hoàn thành bài tập a, SGK trang 83.
Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện.
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A)
- Chăng dây tơ phóng xạ (B)
- Chăng dây tơ khung (C)
- Chăng các sợi tơ vòng (D)
4
2
1
3
Mạng nhện hình cầu
Mạng nhện Ogulnius
Mạng của loài nhện gai
Mạng của loài nhện sống ở Úc
Một số loài mạng nhện
b. Bắt mồi:
Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động ngay theo các thao tác sắp xếp chưa hợp lý dưới đây:
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
- Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
Với các thao tác gợi ở trên, thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lý của tập tính săn mồi ở nhện.
4
1
2
3
c. Ôm trứng
Nhện cái ôm trứng
I. NHỆN
2. Tập tính.
- Chăng lưới: gồm dây khung, dây phóng xạ, dây vòng.
- Bắt mồi:
Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi Treo mồi vào lưới Hút dịch lỏng ở mồi.
Ôm trứng: Ở nhện cái.
Nhện hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Một số đại diện:
Bọ cạp
Cái ghẻ
Con ve bò
II. SỰ ĐA DẠNG – VAI TRÒ CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Một số đại diện:
Bọ cạp
Cái ghẻ
Con ve bò
Bọ cạp sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm.
Cơ thể dài, còn rõ phân đốt.
Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc.
Chúng được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí.
Chúng gây bệnh ghẻ ở người.
Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.
Ve bò sống bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.
2/ Ý nghĩa thực tiễn
Vườn, rừng, hang
Khe tường, vườn
Hang, khô ráo,
kín đáo
Da người
Cỏ, da động vật
Nhện chân dài
Nhện đỏ hại bông
Nhện nhà
Ve chó
II. SỰ ĐA DẠNG – VAI TRÒ CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Đa số có lợi, trừ một số ít gây hại . Cụ thể:
Nhện: tiêu diệt sâu hại.
Bọ cạp: sống nơi khô ráo làm thực phẩm, đồ trang trí, gây chết một số động vật.
Cái ghẻ: Kí sinh trên da người gây ngứa.
Nhện đỏ hại bông: kí sinh trên cây bông hút dịch cây, làm cây chậm lớn.
Bên cạnh đó, lớp Hình nhện còn làm thức ăn cho một số động vật khác.
Để phát huy lợi ích của lớp hình nhện trong tự nhiên chúng ta cần phải làm gì?
Bảo vệ, phát triển và gây nuôi các đại diện có lợi, đồng thời tiêu diệt các đại diện có hại.
Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Cơ thể nhện chia thành……phần.
Nhện có tất cả……..đôi phần phụ, trong đó có 4 đôi ……………..
6
2
Chân bò
Câu 1: Bộ phận nào sau đây của nhện không nằm ở phần bụng:
a. Đôi khe thở b. Lỗ sinh dục
c. Núm tuyến tơ d. Chân xúc giác
Câu 2: Bộ phận có chức năng bắt mồi và tự vệ là:
a. Đôi chân xúc giác b. Đôi kìm
c. Chân bò d. Núm tuyến tơ
Câu 3: Hình nhện nào dưới đây sống tự do:
a. Bọ cạp b. cái ghẻ c. Ve bò
Chọn đáp án đúng:
kìm
Chân bò
Khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
Chân xúc giác
Đầu-ngực
Bụng
Phần đầu ngực
- Trả lời câu hỏi sgk/85.
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị mẫu vật châu chấu.
- Nghiên cứu trước bài châu chấu
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 con châu chấu để tiết sau học.
DẶN DÒ
Chúc các em học tốt và chăm ngoan!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)