Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
Chia sẻ bởi phan thị kiều hãi |
Ngày 04/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
MÔN : Sinh Học 7
MÔN : Sinh Học 7
B
Lớp Hình Nhện
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
Quan sát hình ảnh
Xác định cơ thể nhện gồm mấy phần
và trong mỗi phần đó gồm các bộ phận nào
Kìm
Chân xúc giác
Chânbò
Lỗ sinh dục
Các núm tuyến tơ
Phần bụng
Phần Đầu - ngực
Khe thở
Hoạt động nhóm
* Củng cố
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu
giác, xúc giác
Di chuyển và chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện
Đôi kìm có tuyến độc
Đôi chân xúc giác
phủ đầy lông
4 đôi chân bò
Phía trước là
đôi khe thở
Ở giữa là một
lỗ sinh dục
Phía sau là các
núm tuyến tơ
So sánh các phần cơ thể của nhện với tôm sông
Giống:
Cơ thể gồm hai phần: Phần đầu ngực và phần bụng
Khác:
Ở nhện các phần phụ bị tiêu giảm
? Các em quan sát hình và cho biết: Con nhện đang làm gì?
Chăng lưới
Bắt mồi
II. Tập tính
a) Chăng lưới
Hãy quan sát đoạn phim sau:
Thảo luận nhóm
+Em hãy trình bày tập tính chăng lưới của nhện?
+Nhện chăng lưới vào thời gian nào trong ngày?
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới của nhện?
Mạng nhện dạng phễu – dạng thảm (dưới đất)
Mạng nhện dạng tấm (trên không)
Một số hình ảnh nhện chăng lưới
Video nhện bắt mồi
Quan sát video và cho biết các trình tự săn mồi của nhện?
1. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
2. Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
3. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
Hãy sắp xếp thứ tự hành động hợp lí của nhện khi bắt mồi
Một số loài nhện bắt mồi lớn.
Tại sao loài nhện lại không bị mắc vào lưới của chúng?
Trả lời
Các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích tiếp xúc bề mặt mà lưới có thể dính vào.
Loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắt có thể trượt ra một cách dễ dàng.
Các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bằng một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dình trên lưới không bị bám vào
Hình thức sống và ý nghĩa của lớp hình nhện có ảnh hưởng gì đến đời sống con người
Hình thức sống:
+ Ăn thịt
Ý nghĩa:
+ Bắt sâu bọ có hại.
II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Một số đại diện và ý nghĩa thực tiễn của chúng
Ve bò
Cái ghẻ
Hình thức sống và ảnh hưởng của con bọ cạp đối với đời sống con người
Lợi ích
Hình thức:
+ Ăn thịt
Một số món ăn từ Bọ cạp
Hình thức sống và ảnh hưởng của con cái ghẻ đối với đời sống con người
Hình thức:
Ký sinh
Tác hại:
Chúng gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ
Hình thức sống và ảnh hưởng của con ve bò đối với đời sống động vật
Hình thức:
Ký sinh ở gia súc
Tác hại:
-
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện.
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở các khe tường
Da người
Lông, da
trâu bò
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
√
√
√
√
√
√
√
√
√
√
Bọ cạp Hoàng đế
Bọ cạp vàng
Bọ cạp đen
Bọ cạp đỏ
Ve - bét
Mạt
Mò
Các biện pháp bảo vệ Hình nhện có lợi:
- Nuôi để tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt.
- Khai thác hợp lý, tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới (lai tằm và nhện).
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Hình nhện có lợi?
Nhện vàng
Nhện đỏ
Nhện hại cây trồng
Chúng ta phải làm gì để tiêu diệt lớp hình nhện có hại?
Các biện pháp tiêu diệt Hình nhện có hại:
- Biện pháp thủ công như phát động phong trào bắt và tiêu diệt.
- Dùng thiên địch (Bọ rùa).
- Thuốc hóa học diệt trừ (chú ý khi dùng)
* Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Bộ phận nào sau đây của nhện không nằm ở phần bụng:
a. Đôi khe thở b. Lỗ sinh dục
c. Núm tuyến tơ d. Chân xúc giác
Câu 2: Bộ phận có chức năng bắt mồi và tự vệ là:
a. Đôi chân xúc giác b. Đôi kìm
c. Chân bò d. Núm tuyến tơ
Câu 3: Hình nhện nào dưới đây sống kí sinh:
a. Bọ cạp b. cái ghẻ
c. Ve bò d. cả b và c
Câu 4: Hình nhện mà cơ thể còn rõ phân đốt là:
a. Nhện b. bọ cạp
c. Cái ghẻ d. ve bò
Tuyến nộc độc ở nhện và bọ cạp có vị trí khác nhau như thế nào?
Tuyến nọc độc của nhện nằm ở đôi kìm thuộc phần đầu ngực của cơ thể .
Còn tuyến nọc độc của bọ cạp nằm ở phần đuôi của cơ thể .
Chúc các em hoc tốt
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
MÔN : Sinh Học 7
B
Lớp Hình Nhện
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo
Quan sát hình ảnh
Xác định cơ thể nhện gồm mấy phần
và trong mỗi phần đó gồm các bộ phận nào
Kìm
Chân xúc giác
Chânbò
Lỗ sinh dục
Các núm tuyến tơ
Phần bụng
Phần Đầu - ngực
Khe thở
Hoạt động nhóm
* Củng cố
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu
giác, xúc giác
Di chuyển và chăng lưới
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện
Đôi kìm có tuyến độc
Đôi chân xúc giác
phủ đầy lông
4 đôi chân bò
Phía trước là
đôi khe thở
Ở giữa là một
lỗ sinh dục
Phía sau là các
núm tuyến tơ
So sánh các phần cơ thể của nhện với tôm sông
Giống:
Cơ thể gồm hai phần: Phần đầu ngực và phần bụng
Khác:
Ở nhện các phần phụ bị tiêu giảm
? Các em quan sát hình và cho biết: Con nhện đang làm gì?
Chăng lưới
Bắt mồi
II. Tập tính
a) Chăng lưới
Hãy quan sát đoạn phim sau:
Thảo luận nhóm
+Em hãy trình bày tập tính chăng lưới của nhện?
+Nhện chăng lưới vào thời gian nào trong ngày?
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới của nhện?
Mạng nhện dạng phễu – dạng thảm (dưới đất)
Mạng nhện dạng tấm (trên không)
Một số hình ảnh nhện chăng lưới
Video nhện bắt mồi
Quan sát video và cho biết các trình tự săn mồi của nhện?
1. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
2. Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc
3. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
Hãy sắp xếp thứ tự hành động hợp lí của nhện khi bắt mồi
Một số loài nhện bắt mồi lớn.
Tại sao loài nhện lại không bị mắc vào lưới của chúng?
Trả lời
Các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích tiếp xúc bề mặt mà lưới có thể dính vào.
Loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắt có thể trượt ra một cách dễ dàng.
Các sợi lông ở trên chân loài nhện được bao phủ bằng một lớp hóa chất đặc biệt để lớp dình trên lưới không bị bám vào
Hình thức sống và ý nghĩa của lớp hình nhện có ảnh hưởng gì đến đời sống con người
Hình thức sống:
+ Ăn thịt
Ý nghĩa:
+ Bắt sâu bọ có hại.
II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Một số đại diện và ý nghĩa thực tiễn của chúng
Ve bò
Cái ghẻ
Hình thức sống và ảnh hưởng của con bọ cạp đối với đời sống con người
Lợi ích
Hình thức:
+ Ăn thịt
Một số món ăn từ Bọ cạp
Hình thức sống và ảnh hưởng của con cái ghẻ đối với đời sống con người
Hình thức:
Ký sinh
Tác hại:
Chúng gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ
Hình thức sống và ảnh hưởng của con ve bò đối với đời sống động vật
Hình thức:
Ký sinh ở gia súc
Tác hại:
-
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện.
Trong nhà, ngoài vườn
Trong nhà, ở các khe tường
Da người
Lông, da
trâu bò
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
√
√
√
√
√
√
√
√
√
√
Bọ cạp Hoàng đế
Bọ cạp vàng
Bọ cạp đen
Bọ cạp đỏ
Ve - bét
Mạt
Mò
Các biện pháp bảo vệ Hình nhện có lợi:
- Nuôi để tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt.
- Khai thác hợp lý, tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới (lai tằm và nhện).
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Hình nhện có lợi?
Nhện vàng
Nhện đỏ
Nhện hại cây trồng
Chúng ta phải làm gì để tiêu diệt lớp hình nhện có hại?
Các biện pháp tiêu diệt Hình nhện có hại:
- Biện pháp thủ công như phát động phong trào bắt và tiêu diệt.
- Dùng thiên địch (Bọ rùa).
- Thuốc hóa học diệt trừ (chú ý khi dùng)
* Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Bộ phận nào sau đây của nhện không nằm ở phần bụng:
a. Đôi khe thở b. Lỗ sinh dục
c. Núm tuyến tơ d. Chân xúc giác
Câu 2: Bộ phận có chức năng bắt mồi và tự vệ là:
a. Đôi chân xúc giác b. Đôi kìm
c. Chân bò d. Núm tuyến tơ
Câu 3: Hình nhện nào dưới đây sống kí sinh:
a. Bọ cạp b. cái ghẻ
c. Ve bò d. cả b và c
Câu 4: Hình nhện mà cơ thể còn rõ phân đốt là:
a. Nhện b. bọ cạp
c. Cái ghẻ d. ve bò
Tuyến nộc độc ở nhện và bọ cạp có vị trí khác nhau như thế nào?
Tuyến nọc độc của nhện nằm ở đôi kìm thuộc phần đầu ngực của cơ thể .
Còn tuyến nọc độc của bọ cạp nằm ở phần đuôi của cơ thể .
Chúc các em hoc tốt
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan thị kiều hãi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)