Bài 25. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thanh |
Ngày 08/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dạy:Cao thị Vân - Trường THCS Mạo Khê I.
Tìm hàm ý câu in đậm trong đoạn trích sau:
Ông Hai đi nghênh ngang giữa đườngvắng,cái đầu cung cúc lao về phía trước.Hai tay vung vẩy , nhấp nhổm.Gặp ai quen ông cũng níu lại,cười cười:
- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!
Có người bỡ ngỡ hỏi lại: “Chúng nó nào?” thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ về phía có tiếng súng:
-Tây ấy chứ còn chúng nó nào nữa.
I. Lý thuyết:
1. Điều kiện sử dụng hàm ý:
a.Ngữ liệu:( SGK trang 90)
b.Phân tích ngữ liệu:
Tiết :128 Nghĩa tường minh và hàm ý (Tiếp)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
-Thôi u không ăn để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.U không muốn ăn tranh của con.Con cứ ăn thật no,không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết câu nói của mẹ,nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:
-Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một “giây” nức nở,chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
-Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giẫy nảy, giống như sét đánh bên tai,nó liệng củ khoai vào rổ và òa nên khóc:
-U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u,con còn bé bỏng,u đừng đem bán con đi, tội nghiệp.U để cho con ở nhà chơi với em con.
(Ngô Tất Tố -Tắt Đèn)
Chị Dậu (người nói)-> chủ động đưa hàm ý vào câu nói
Tiết :128 Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)
I. Lý thuyết:
1. Điều kiện sử dụng hàm ý:
a.Ngữ liệu:( SGK trang 90)
b.Phân tích ngữ liệu:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
-Thôi u không ăn để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.U không muốn ăn tranh của con.Con cứ ăn thật no,không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết câu nói của mẹ,nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:
-Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?
Điểm thêm một “giây” nức nở,chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:
-Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giẫy nảy, giống như sét đánh bên tai,nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc:
-U bán con thật đấy ư? Con van u, con lạy u,con còn bé bỏng,u đừng đem bán con đi, tội nghiệp.U để cho con ở nhà chơi với em con.
(Ngô Tất Tố -Tắt Đèn)
Chị Dậu (người nói)-> chủ động đưa hàm ý vào câu nói
Tiết :128 Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)
I. Lý thuyết:
1. Điều kiện sử dụng hàm ý:
a.Ngữ liệu:( SGK trang 90)
b.Phân tích ngữ liệu:
- Cái Tí(người nghe)
Câu nói thứ nhất của mẹ:
Câu nói thứ hai của mẹ:
Đã giải đoán được hàm ý
Không hiểu
Đã hiểu
Từ tìm hiểu ví dụ em thấy để sử dụng hàm ý có hiệu quả cần có những điều kiện nào?
c.Nhận xét:
- Người nói(người viết):Có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
- Người nghe(người đọc):Có năng lực giải đoán hàm ý.
2.Ghi nhớ: (SGK trang 91)
Tiết :128 Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)
I. Lý thuyết:
1. Điều kiện sử dụng hàm ý:
a.Ngữ liệu:( SGK trang 90)
b.Phân tích ngữ liệu:
II. Luyện tập
Bài 1(91)
?Người nói,người nghe những câu in đậm dưới đây là ai?Xác đinh hàm ý của mỗi câu ấy. Theo em,người nghe có hiểu hàm ý của người nói không?Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
a.Người nói là anh thanh niên,người nghe là ông hoạ sĩ và cô gái.
Hàm ý của câu in đậm là”Mời bác và cô uống nước.”.
Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó,chi tiết” Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà” và “ngồi xuống ghế”cho biết điều này.
b.Người nói là anh Tấn,người nghe là chị hàng đậu (ngày trước)
Hàm ý của câu in đậm là”Chúng tôi không thể cho được.”.
Người nghe hiểu được hàm ý đó,thể hiện ở câu nói cuối cùng:
Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu!
Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!”.
Bài tập3(92)
Hãy điền vào lượt lời của B trong đoạn thoaị sau đây
một câu có hàm ý từ chối.
A: Mai về quê với mình đi!
B:………………………………………...............
A: Đành vậy.
“Bận ôn thi”, “Phải đi thăm bà ngoại ốm”
Bài tập4(92)
Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hi vong” với “ con dường” trong các câu sau:
Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói
đâu là thực, đâu là hư.Cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường . Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
aaaaa
Bài tập thêm
1.Câu trả lời của người con trong đoạn trích sau đã vi phạm phương châm hội thọai nào? Nó có chứa hàm ý gì?
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.Bọn
tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”.
Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
“Mẹ mình đang đợi ở nhà”- con bảo- “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”.
Câu trả lời của “người con”vi phạm phương châm quan hệ, để thỏa mãn được phương châm này, người nghe phải suy ra hàm ý: “ Con không thể đến nơi tận cùng trái đất được”.
. 2 Vì sao câu chuyện sau đây lại gây cười?
Vua giàu mỏ Sa-mút nói với Bin-ghết:
-Giá dầu leo thang thế này chắc tôi sẽ mua được cả thế giới.
Bin-ghết mỉm cười và gật gù: - Anh thì có thể nhưng tôi chưa hề có ý định bán nó.
Từ trước tới nay tôi vẫn giàu hơn anh và thế giới đang ở trong tay tôi.
12
III. Hướng dẫn về nhà:
1.Học thuộc phần ghi nhớ.
2.Làm tiếp bài tập 5.
Chúc các em học giỏi chăm ngoan!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)