Bài 25. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nguyệt |
Ngày 08/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nghĩa tường minh và hàm ý
(Tiết 2)
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
- Đọc đoạn trích SGK trang 90 và trả lời câu hỏi.
Chị Dậu đã tránh nói với con trực tiếp rằng chị đã bán con. Đó là một điều đau lòng đối với người mẹ như chị.
2. Hàm ý câu sau là: Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị ở thôn Đoài. Hàm ý này rõ hơn vì cái Tí không hiểu được hàm ý của câu thứ nhất. Phản ứng của cái Tí sau đó cho thấy nó đã hiểu ý mẹ nói.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
Vô ăn cơm
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "Ba vô ăn cơm", con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
Cơm chín rồi!
Ví dụ: Đọc đoạn trích sau, cho biết vì sao Thu lại nói như vậy:
Một điều kiện cơ bản để sử dụng hàm ý là người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
Điều kiện thứ hai để sử dụng hàm ý là người nghe (người đọc) phải có năng lực giải đoán hàm ý, nếu không hàm ý đưa ra sẽ là một lời thách đố, không thể giải đoán ngay được. Do đó hàm ý không đạt được mục đích sử dụng như đã muốn. Trong trường hợp đó, người nói nếu muốn thông báo nội dung của hàm ý thì phải điều chỉnh lời nói của mình.
Luyện tập
Viết một đoạn văn có sử dụng hàm ý và chỉ rõ hàm ý ấy do ai nói, ý nghĩa?
Bài tập 1 ( SGK 91-92)
Gợi ý
Đọc thật kĩ từng đoạn trích, chú ý đặt câu văn in đậm trong văn cảnh để tìm hiểu hàm ý.
Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được. "Người ta đi mãi thì thành đường thôi".
Bài tập 4 (SGK tr 92)
Bài 5 (tr 93)
Hàm ý mời mọc: "Bọn tớ chơi.." Hàm ý từ chối: +) "Mẹ mình đang đợi ở nhà"/ "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được". Viết thêm: Không biết có ai muốn chơi với bọn tớ không?...
Chúc các bạn một ngày học tập hiệu quả!
(Tiết 2)
I. Điều kiện sử dụng hàm ý
- Đọc đoạn trích SGK trang 90 và trả lời câu hỏi.
Chị Dậu đã tránh nói với con trực tiếp rằng chị đã bán con. Đó là một điều đau lòng đối với người mẹ như chị.
2. Hàm ý câu sau là: Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị ở thôn Đoài. Hàm ý này rõ hơn vì cái Tí không hiểu được hàm ý của câu thứ nhất. Phản ứng của cái Tí sau đó cho thấy nó đã hiểu ý mẹ nói.
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
Vô ăn cơm
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "Ba vô ăn cơm", con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
Cơm chín rồi!
Ví dụ: Đọc đoạn trích sau, cho biết vì sao Thu lại nói như vậy:
Một điều kiện cơ bản để sử dụng hàm ý là người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
Điều kiện thứ hai để sử dụng hàm ý là người nghe (người đọc) phải có năng lực giải đoán hàm ý, nếu không hàm ý đưa ra sẽ là một lời thách đố, không thể giải đoán ngay được. Do đó hàm ý không đạt được mục đích sử dụng như đã muốn. Trong trường hợp đó, người nói nếu muốn thông báo nội dung của hàm ý thì phải điều chỉnh lời nói của mình.
Luyện tập
Viết một đoạn văn có sử dụng hàm ý và chỉ rõ hàm ý ấy do ai nói, ý nghĩa?
Bài tập 1 ( SGK 91-92)
Gợi ý
Đọc thật kĩ từng đoạn trích, chú ý đặt câu văn in đậm trong văn cảnh để tìm hiểu hàm ý.
Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được. "Người ta đi mãi thì thành đường thôi".
Bài tập 4 (SGK tr 92)
Bài 5 (tr 93)
Hàm ý mời mọc: "Bọn tớ chơi.." Hàm ý từ chối: +) "Mẹ mình đang đợi ở nhà"/ "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được". Viết thêm: Không biết có ai muốn chơi với bọn tớ không?...
Chúc các bạn một ngày học tập hiệu quả!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)