Bài 25. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trương Thị Thu Thủy |
Ngày 08/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
1
1
TRU?NG THCS NGUY?N HU?
NGỮ VĂN 9
2
2
2. Câu nào sau đây có chứa hàm ý ?
Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu : Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.
C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
D. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy.
1.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
KI?M TRA BĂI CU
3
3
2. Hãy tìm nghĩa tường minh và hàm ý của câu in đậm trong đoạn văn sau . Hàm ý ở đây là gì ?
Bác sĩ bắt mạch, sẽ cắn môi, đôi mày nhíu lại, nhìn người nhà bệnh nhân rồi cất giọng phàn nàn :
- Chậm quá. Sao đến bây giờ mới tới ?
1.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
KI?M TRA BĂI CU
* Nghia tu?ng minh : Ch?m quâ.
* Hăm : Sao d?n bđy gi? m?i t?i ?
+ Bđy gi? th cn lăm du?c g n?a .
+ S? kh khan cho vi?c di?u tr? l?m dđy !
+ ...
4
4
TRU?NG THCS NGUY?N HU?
NGỮ VĂN 9
5
5
Tuần 28 – Tiết 136
Tiếng Việt
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
( Tiếp theo )
6
6
Chị Dậu vừa nói vừa mếu :
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống :
Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?
Điểm thêm một giây nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa :
Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc :
- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố- Tắt đèn )
7
7
Hàm ý của những câu sau đây là gì ? (1) Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.
(2) Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
: Sau b?a an năy con khng du?c ? nhă v?i th?y m? vă câc em n?a. M? dê bân con.
: M? dê bân con cho nhă c? Ngh? thn Doăi.
8
8
Chị Dậu vừa nói vừa mếu :
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống :
Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?
Điểm thêm một giây nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa :
Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc :
- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố- Tắt đèn )
9
9
Theo em, mẩu đối thoại sau có sử dụng hàm ý không ? Việc sử dụng hàm ý có thành công không ?
Thầy giáo đang giảng bài thì một học sinh bước vào lớp.
Thầy : - Bây giờ là mấy giờ rồi ?
Trò : - Em xin lỗi thầy. Em bị hỏng xe giữa đường ạ!
10
10
Qua ví dụ vừa phân tích, theo em điều kiện để sử dụng hàm ý có hiệu quả là gì ?
Hai điều kiện :
Người nói ( viết ) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
Người nghe ( đọc ) có năng lực giải đoán hàm ý.
11
11
BÀI HỌC :
Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
Điều kiện sử dụng hàm ý :
Ghi nhớ SGK/91
12
II LUYỆN TẬP
13
13
LUYỆN TẬP : BT1(SGK/91) :
14
14
BT2 SGK/92 :
(a) Hàm ý : Chắt giùm nước để cơm khỏi bị nhão.
(b) : Thu dùng hàm ý vì trước đó đã nói thẳng nhưng không đạt hiệu quả gì.
(c) : Việc dùng hàm ý không thành công vì người nghe “ vẫn ngồi im ” .
Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !
15
?
Mai về quê với mình đi !
BT3 SGK/92
Khó nghĩ quá đi mất … ! Không đi được
nhưng từ chối thẳng thừng thì bạn ấy sẽ giận
ngay ! Nói sao nhỉ ? Giúp mình với !
16
BT 5 SGK/93 :
(a): Những câu có hàm ý mời mọc :
* “ Bọn tớ chơi từ khi thức dậy ..., bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.”
* “ Bọn tớ ca hát từ sáng sớm ... không từng biết đến nơi nào.”
(b): Những câu có hàm ý từ chối :
* “ Mẹ mình đang đợi ở nhà .”, “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?”
* “ Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được ? ”
17
BT bổ sung :
Anh thanh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống :
- Vâng, mời bác và cô lên chơi. Nhà cháu kia. Lên cái bậc cấp kia, trên ấy có cái nhà đấy. Nước sôi đã có sẵn, nhưng cháu về trước một tí. Bác và cô lên ngay nhé.
Nói xong, chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến.
[...] Họa sĩ nghĩ thầm : “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn màn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. ( Nguyễn Thành Long )
Theo em, phần câu in đậm đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Họa sĩ đã suy ra hàm ý gì từ câu nói đó ? Hàm ý được suy ra như thế có đúng không ?
Thử đặt mình vào vị trí của anh thanh niên để xem anh suy nghĩ gì khi dùng hàm ý ở đây ?
18
18
DẶN DÒ :
Làm bài tập 4, SGK / 92
Chuẩn bị : Kiểm tra Văn ( phần thơ )
1
TRU?NG THCS NGUY?N HU?
NGỮ VĂN 9
2
2
2. Câu nào sau đây có chứa hàm ý ?
Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu : Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.
C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
D. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy.
1.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
KI?M TRA BĂI CU
3
3
2. Hãy tìm nghĩa tường minh và hàm ý của câu in đậm trong đoạn văn sau . Hàm ý ở đây là gì ?
Bác sĩ bắt mạch, sẽ cắn môi, đôi mày nhíu lại, nhìn người nhà bệnh nhân rồi cất giọng phàn nàn :
- Chậm quá. Sao đến bây giờ mới tới ?
1.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
KI?M TRA BĂI CU
* Nghia tu?ng minh : Ch?m quâ.
* Hăm : Sao d?n bđy gi? m?i t?i ?
+ Bđy gi? th cn lăm du?c g n?a .
+ S? kh khan cho vi?c di?u tr? l?m dđy !
+ ...
4
4
TRU?NG THCS NGUY?N HU?
NGỮ VĂN 9
5
5
Tuần 28 – Tiết 136
Tiếng Việt
NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
( Tiếp theo )
6
6
Chị Dậu vừa nói vừa mếu :
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống :
Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?
Điểm thêm một giây nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa :
Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc :
- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố- Tắt đèn )
7
7
Hàm ý của những câu sau đây là gì ? (1) Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi.
(2) Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
: Sau b?a an năy con khng du?c ? nhă v?i th?y m? vă câc em n?a. M? dê bân con.
: M? dê bân con cho nhă c? Ngh? thn Doăi.
8
8
Chị Dậu vừa nói vừa mếu :
- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống :
Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?
Điểm thêm một giây nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa :
Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc :
- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con. ( Ngô Tất Tố- Tắt đèn )
9
9
Theo em, mẩu đối thoại sau có sử dụng hàm ý không ? Việc sử dụng hàm ý có thành công không ?
Thầy giáo đang giảng bài thì một học sinh bước vào lớp.
Thầy : - Bây giờ là mấy giờ rồi ?
Trò : - Em xin lỗi thầy. Em bị hỏng xe giữa đường ạ!
10
10
Qua ví dụ vừa phân tích, theo em điều kiện để sử dụng hàm ý có hiệu quả là gì ?
Hai điều kiện :
Người nói ( viết ) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
Người nghe ( đọc ) có năng lực giải đoán hàm ý.
11
11
BÀI HỌC :
Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
Điều kiện sử dụng hàm ý :
Ghi nhớ SGK/91
12
II LUYỆN TẬP
13
13
LUYỆN TẬP : BT1(SGK/91) :
14
14
BT2 SGK/92 :
(a) Hàm ý : Chắt giùm nước để cơm khỏi bị nhão.
(b) : Thu dùng hàm ý vì trước đó đã nói thẳng nhưng không đạt hiệu quả gì.
(c) : Việc dùng hàm ý không thành công vì người nghe “ vẫn ngồi im ” .
Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !
15
?
Mai về quê với mình đi !
BT3 SGK/92
Khó nghĩ quá đi mất … ! Không đi được
nhưng từ chối thẳng thừng thì bạn ấy sẽ giận
ngay ! Nói sao nhỉ ? Giúp mình với !
16
BT 5 SGK/93 :
(a): Những câu có hàm ý mời mọc :
* “ Bọn tớ chơi từ khi thức dậy ..., bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.”
* “ Bọn tớ ca hát từ sáng sớm ... không từng biết đến nơi nào.”
(b): Những câu có hàm ý từ chối :
* “ Mẹ mình đang đợi ở nhà .”, “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ?”
* “ Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được ? ”
17
BT bổ sung :
Anh thanh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống :
- Vâng, mời bác và cô lên chơi. Nhà cháu kia. Lên cái bậc cấp kia, trên ấy có cái nhà đấy. Nước sôi đã có sẵn, nhưng cháu về trước một tí. Bác và cô lên ngay nhé.
Nói xong, chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến.
[...] Họa sĩ nghĩ thầm : “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn màn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. ( Nguyễn Thành Long )
Theo em, phần câu in đậm đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
Họa sĩ đã suy ra hàm ý gì từ câu nói đó ? Hàm ý được suy ra như thế có đúng không ?
Thử đặt mình vào vị trí của anh thanh niên để xem anh suy nghĩ gì khi dùng hàm ý ở đây ?
18
18
DẶN DÒ :
Làm bài tập 4, SGK / 92
Chuẩn bị : Kiểm tra Văn ( phần thơ )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)